Câu 2. (1,5 điểm)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

Động từ: ngăn, trào 

Tính từ: cứng, chắc 

Quan hệ từ: như

Câu 3: Qua bài ca dao trên, tác giả cho chúng ta thấy việc cày đồng rất vất vả, các bác nông dân phải đánh đổi cả mồ hôi và nước mắt mới có được chén cơm trong mỗi bữa ăn của chúng ta. Qua đó truyền tới thông điệp trân trọng công sức lao động của người nông dân trong từng hạt gạo, chống lãng phí thực phẩm.

26 tháng 11 2021

Những câu chuyện được nhắc tới trong truyện cổ nước mình là:

- Tấm Cám

- Đẽo cày giữa đường 

- Sự tích trầu cau

13 tháng 4 2022

Chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước ngọt đang sử dụng. Con người thường nghĩ rằng chẳng có gì nhiều bằng nước trên trái đất. Điều đó quả là một suy nghĩ thật sự vô cùng sai lầm. Bởi đúng là khoảng tám mươi phần trăm thế giới là nước, nhưng đó là nước mặn chứ không phải nước ngọt. Nước ngọt chỉ chiếm 2.8% đó chỉ là một con số nhỏ. càng ngày, chúng ta không có nước sạch mà con người, động vật hay thực vật có thể dùng được. Nước ngọt đang dần trở nên khan hiếm hơn. Theo Tổ chức Y tế thế giới, có khoảng hơn hai tỷ người đang sống trong cảnh thiếu nước ngọt. Vậy mà môi trường nước đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải hóa học. Như vậy, chúng ta cần sử dụng nước ngọt một cách hợp lí, tiết kiệm.

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới        Ngăn tổ chật chội, tối như bưng. Nằm chặt cứng trong kén, tôi nghe tiếng nhộn nhạo từ những ngăn tố bên cạnh. Những anh em cùng lứa tôi lần lượt chui ra. Trên nắp tổ của tôi cũng có nhiều bước chân rậm rịch. Ngoài ấy chắc là động vui lắm. Muốn cắn nắp tổ phải vươn cổ ra, lấy rằng cậy từng tí lớp sáp...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới        

Ngăn tổ chật chội, tối như bưng. Nằm chặt cứng trong kén, tôi nghe tiếng nhộn nhạo từ những ngăn tố bên cạnh. Những anh em cùng lứa tôi lần lượt chui ra. Trên nắp tổ của tôi cũng có nhiều bước chân rậm rịch. Ngoài ấy chắc là động vui lắm. Muốn cắn nắp tổ phải vươn cổ ra, lấy rằng cậy từng tí lớp sáp dày và dai. Công việc cũng khá vất vả, nhất là với ong non như tôi. Những bác ông già ở ngoài có thể cắn lớp tổ hộ tôi, như thế có hơn không? Nghĩ vậy, tôi lấy răng cho vào vách, gọi ầm ĩ.Tôi hét như sắp bị chết ngạt, vừa hét vừa thở hổn hển. Ông non bị chết ngạt, có thể lắm chứ. Hình như tôi đã làm toáng lên ghê lắm, đến nỗi bên ngoài có tiếng chân chạy nhốn nháo.Đội ong cấp cứu đã đến, họ lục đục đi lại, chạm râu vào nhau thì thầm bàn bạc. Ai đó gõ răng vào vách của tôi, băn khoăn nghe ngóng. Tôi cố gắng lắm mới khỏi bật cười. Trò đùa tinh quái ấy kéo dài một lúc lâu. Đến khi ngoài ngăn tổ chợt im lặng, rồi một giọng trầm trầm lọt vào…

a) Hãy liệt kê những từ trong đoạn trích cùng loại với các từ trong từng nhóm sau sau và gọi tên mỗi nhóm:

A. ong, tổ, cắn

B. đêm ngày, nhảy múa, vui buồn

C. mát rượi, mùa thu, thơm ngát

D. um tùm, lép kẹp,

E. đều đặn, nhanh nhẹn

F. thoang thoảng, ào ào

G. im ắng, ồn ào

b) Trong những từ láy được liệt kê ở trên, hãy gạch dưới các từ mô phỏng đặc điểm của âm thanh, hình ảnh và cho biết tác dụng của chúng trong việc miêu tả, tái hiện sự việc trong đoạn trích.

 

 

0
“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ...
Đọc tiếp

“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

       Một  chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

  - Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

  - Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được.

       Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

  - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

  - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

      Nhím ra dáng nghĩ:

  - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

      Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.

      Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]   

(“Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)

 

Câu 1.( 1 điểm) Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích?

Câu 2.(1,5 điểm) Tìm các chi tiết thể hiện hành động của Nhím khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước? Hành động của Nhím nói lên điều gì?

Câu 3.(1 điểm) Cho câu văn

   “ Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]

          Xác định một cụm danh từ và phân tích cấu tạo cụm danh từ trong câu văn trên?

Câu 4.(1,5 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?Hãy viết thành 3-4 câu văn.

 

0
“Dẻo thơm hạt gạo quê hươngCó cả “năm nắng mười sương” người trồngTừng bông rồi lại từng bôngTrĩu cong như dáng lưng còng mẹ taCho con ngày tháng nở hoaTừng trong gian khổ bước ra với đờiDù đi cuối đất cùng trờiVẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”                                                                          (Hương lúa...
Đọc tiếp

“Dẻo thơm hạt gạo quê hương
Có cả “năm nắng mười sương” người trồng
Từng bông rồi lại từng bông
Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta
Cho con ngày tháng nở hoa
Từng trong gian khổ bước ra với đời
Dù đi cuối đất cùng trời
Vẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”

                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ)

 

Câu 1

a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào?

b.  Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2

a. Tìm và chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu thơ in đậm.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong câu thơ in đậm

Câu 3 . Qua đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về công việc, phẩm chất những người nông dân Việt Nam?

Câu 4. Cho 3 từ “cảm thông, thấu hiểu, suy nghĩ ”. Hãy lựa chọn một từ có nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

“Bài thơ này nhắc nhở chúng ta phải biết sống có tình người, luôn sống cho trọn ân nghĩa, biết ..., trân trọng, yêu quý người lao động vất vả làm ra những thứ ý nghĩa cho xã hội. Được thành quả phải luôn biết nhớ ơn người làm ra nó. Đừng sống như những kẻ vô ơn, không biết nhớ biết quý trọng họ.”

Câu 5 (3 điểm). Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về một đoạn thơ lục bát mà em yêu thích. (Bài ca dao không nằm trong chương trình sách giáo khoa)

0
27 tháng 7 2021

các động từ : 

lần sau ghi rõ đoạn văn ra nhé ( ở chỗ  Họ ngụp xuống trồi lên... nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như săt và thân hình họ cột chặt lấy những cộc tre đóng trắc, dẽo như chão , đừng có ... )

+ khoác

+ ngăn

+ quật

+ trào

+ ngụp

+ trồi

+ ngã

các tính từ :

+ mặn

+ cứng

+ chắc

+ chặt

+ dẽo ( dẻo chứ nhỉ )

27 tháng 7 2021

Động từ là: 

+ khoác

+ ngăn

+ quật

+ trào

+ ngụp

+ trồi

+ ngã

*Tính từ là:

+ mặn

+ cứng

+ chắc

+ chặt

+ dẻo

BT1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn...
Đọc tiếp

BT1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

 - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

  Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

                                                    (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4. Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Câu 5. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

0