Câu 28: Nêu được 2 hiện tượng thực tế liên qu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có:

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) Ta có:

Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):

\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)

Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)

Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)

10 tháng 4 2017

a)

nFe = = 0,5 mol

nCu = = 1 mol

nAl = = 0,2 mol

b) Thể tích khí ở đktc:

= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít

= 22,4 . 1,25 = 28 lít

= 22,4 . 3 = 67,2 lít

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:

= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.

Vậy số mol của hỗn hợp là:

nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol

Thể tích hỗn hợp là:

Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít

Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít


8 tháng 4 2017

- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.


8 tháng 4 2017

Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2tính khửchiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoánhường oxi cho chất khác.

10 tháng 4 2017

a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:

= = = 14, Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần;

= = = 16, Vậy O2 nặng hơn khí H2 16 lần;

= = = 35,5, Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần;

= = = 14, Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần;

= = = 32, Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần;

b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:

= = ≈ 0,966, vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 lần;

= = ≈ 1,103, vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần;

= = ≈ 2,448, vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần;

= = ≈ 0,966, vậy khí CO nhẹ hơn không khí 0,966 lần;

= = ≈ 2,207, vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần.

Bài 1 trang 69 sgk hóa học 8 - loigiaihay.com

8 tháng 4 2017

Nồng độ mol của dung dịch:

a. CM = = 1,33 mol/l

b. CM = = 0,33 mol/l

c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol

Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l

d. CM = = 0,04 mol/l



15 tháng 4 2017

a/nồng độ mol của dd KCl

-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)

b/nồng độ mol của dd MgCl2

CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)

c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)

CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)

d/ nồng độ mol của Na2CO3

CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)

10 tháng 4 2017

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

10 tháng 4 2017

Bài giải:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g



8 tháng 4 2017

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.



Bài 1 (SGK trang 145)

Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.

Đáp án: B
Giaỉ thích:
Ta có: \(m_{ct}=C\%.m_{dd}=\dfrac{5}{100}.200=10\left(g\right)\\ =>m_{dm}=m_{dd}-m_{ct}=200-10=190\left(g\right)\)
- BaCl2 là chất tan nên khối lượng BaCl2 là 10 (g).
- Nước là dung môi nên khối lượng nước là 190(g)
Số liệu trùng khớp câu B => Chọn B.
8 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Khối lượng chất tan có trong 150 g dung dịch CuSO4 2%:

m = = 3 g

Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu có chứa 3 g CuSO4:

mdd = = 15 g

Khối lượng nước cần pha chế là: mnước = 150 – 15 = 135 g

Pha chế: lấy 15 g dung dịch CuSO4 20% vào cốc thêm 135 g H2O vào và khuấy đều, được 150 g dung dịch CuSO4 2%

b) Số mol chất tan trong 250 ml dung dịch NaOH 0,5M

n = = 0,125 mol

Thể tích dung dịch NaOH 2M có chứa 0,125 mol NaOH là:

V = = 62,5 ml

Pha chế: Đong lấy 62,5 ml dung dịch NaOH 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 500ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 250 ml và khuấy đểu ta được 250 ml dung dịch 0,5M



Copy ngay câu tính toán.

8 tháng 4 2017

a) 20 g KCl trong 600 g dung dịch

b) 32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch

c) 75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch.

Bài 42. Nồng độ dung dịch

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555