10. Xác định  quan hệ từ và đại từ:

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén.

 

Em hày ghi lại một câu ghép có trong bài đọc trên và phân tích câu ghép ấy.

 

 

1
25 tháng 7 2021

ai giúp đi

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén

 

Em hày ghi lại một câu ghép có trong bài đọc trên và phân tích câu ghép ấy.

0
Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meee
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén.

qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì sâu sắc? 

 

 

 

2
25 tháng 7 2021

Từ câu chuyện nhỏ về cậu bé và “sự giúp đỡ sai lệch” đối với con bướm, mỗi người nên tự rút ra bài học cho mình về mối quan hộ giữa khó khăn và giúp đỡ. Khi gặp khó khăn, chớ vội đánh mất ý chí và chỉ biết trông chờ, mong đợi vào người khác, hãy hiểu rõ rằng khó khăn chính là lò luyện thành công và cố gắng vượt qua nó. Và đối với những tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, hãy nhận thức đúng về sự giúp đỡ và đặt lòng tốt đúng lúc, đúng chỗ. Có vậy thì lòng tốt mới được gửi tới những người xung quanh một cách có ích.

25 tháng 7 2021

thanks nha

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cáikhe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén.

qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì sâu sắc? 

ai giúp mik đi
 
2
25 tháng 7 2021

Trong cuộc sống, ai cũng có những lần gặp phải khó khăn, gian khổ. Mỗi lần như vậy chúng ta đều cần đến sự giúp đỡ của những người xung quanh. Nhưng giúp đỡ thế nào cho đúng, để ta vẫn có thể đứng bằng đôi chân của chính mình mà không ỷ lại, lại là một vấn đề mà không phải ai cũng biết. Điều này xảy ra rất thường xuyên trong cuộc sống và được đề cập trong nhiều câu chuyện. Câu chuyện này cũng vậy, cũng chứa đựng bài học về sự giúp đỡ.

       Mỗi con bướm đều cần tự thoát ra khỏi kén để chất lưu trong cơ thể nó chuyển vào cánh, để nó có thể bay được. Đó là quy luật tự nhiên. Nhưng vì không biết đến điều kiện tự nhiên ấy, cậu bé đã vô tình làm hại con bướm bằng cách cắt khe hở ở cái kén cho to hẳn ra. Con bướm chui ra được ngay nhưng cả cuộc đời nó không thể bay được. Một con bướm mà lại không thể bay thì chắc nó cũng chẳng được gọi là bướm nữa. Tuy cậu bé không cố tình, trái lại, có thành ý muốn giúp đỡ con bướm nhưng sự giúp đỡ của cậu thành ra là hại con bướm.

      Từ câu chuyện trên, tác giả chắc hẳn muốn người đọc liên hệ đến thực tế. Cuộc sống xung quanh ta đầy rẫy những khó khăn, vất vả và mỗi người đều phải vượt qua. Mỗi lần tự vượt qua khó khăn là một lần ta trưởng thành hơn, là một lần làm ta thêm cứng cáp, hoàn thiện. Nói cách khác, khó khăn chính là điều kiện để con người tôi luyện, rèn giũa bản thân. “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, phải tự mình đối mặt với gian nan mới có thể thành công được. Nếu không tự vượt qua, mỗi người sẽ tự hình thành cho mình thói quen ỷ lại, “há miệng chờ sung”, không biết làm gì ngoài chờ đợi, chờ có người đến làm thay mình. Một lần, hai lần khó khăn, có thể có người giải quyết cho ta nhưng họ có thể giúp mình, giải quyết khó khăn hộ ta mãi được không? Chỉ có chính bản thân ta mới có thể giúp đỡ ta mãi mãi.

       Tuy đúng là bản thân phải tự vượt qua khó khăn, gian khổ nhưng mỗi người vẫn cần đến sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè, xã hội. Giúp là tốt. Nhưng giúp thế nào cho đúng lại là một điều vô cùng quan trọng. Trong cuộc sống hằng ngày, có rất nhiều trường hợp như cậu bé trong câu chuyện xảy ra. Ví dụ gần gũi và quen thuộc nhất với học sinh chúng ta chính là khi không làm được bài, hầu như đều có bạn khác làm hộ hoặc cho chép bài. Học sinh luôn nghĩ đó là tốt ? Như vậy sẽ đủ bài tập? Nhưng có mấy ai hiểu được tại sao giáo viên luôn cấm hành vi cho bạn chép bài và chép bài bạn, thậm chí người cho bạn chép bài còn bị phạt nặng hơn. Đó là vì cho bạn chép bài không phải là giúp bạn, mà chính là hại bạn. Nếu ta cứ để bạn chép mà không cho bạn có cơ hội nào để suy nghĩ, kiến thức trong đầu bạn sẽ không được vận dụng, từ sau bạn sẽ ỷ lại và không làm được bài. Cứ cho rằng khi ở trên lớp sẽ có người cho chép bài, nhưng đến khi đi thi thì chép của ai, những lúc phải tự mình làm bài thì lấy đâu ra kiến thức để làm. Nhưng đó chỉ là một hiện tượng xảy ra trong học đường – một mảng của cuộc sống. Hằng ngày, liên tục có những trường hợp lòng tốt thể hiện không đúng chỗ như vậy, thậm chí còn dẫn đến hậu quả tai hại hơn. Mặc dù bắt nguồn từ lòng nhiệt thành muốn giúp đỡ những người xung quanh, nhưng do sự thiếu hiểu biết và thiếu ý thức, vô tình ta đã làm hại họ. Có người nói: “Cho người ta một chiếc cần câu hơn là cho một con cá”. Nếu ta cho một con cá, thì người nhận cũng chỉ nhận được duy nhất một con cá đó thôi, nhưng nếụ ta cho họ một chiếc cần cầu, thì bằng chính khả năng của họ, họ có thể câu thêm nhiều con cá khác. Giúp đỡ để cho người ta còn phần để tự cố gắng mới là đúng nghĩa và sự giúp đỡ khi ấy mới có hiệu quả cao.

      Từ câu chuyện nhỏ về cậu bé và “sự giúp đỡ sai lệch” đối với con bướm, mỗi người nên tự rút ra bài học cho mình về mối quan hộ giữa khó khăn và giúp đỡ. Khi gặp khó khăn, chớ vội đánh mất ý chí và chỉ biết trông chờ, mong đợi vào người khác, hãy hiểu rõ rằng khó khăn chính là lò luyện thành công và cố gắng vượt qua nó. Và đối với những tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, hãy nhận thức đúng về sự giúp đỡ và đặt lòng tốt đúng lúc, đúng chỗ. Có vậy thì lòng tốt mới được gửi tới những người xung quanh một cách có ích.

- GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: 

Câu chuyện trên đã để lại trong em một bài học ấn tượng sâu sắc khó quên. Đó chính là bài học về sự tự nỗ lực trong cuộc sống và sự đương đầu với những thử thách, khó khăn và gian nan ở đời.

- GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ

Trong câu chuyện trên, chú bướm ban đầu vô cùng khó khăn để có thể chui ra được khỏi chiếc kén đó. Vì thế cậu bé ấy đã cắt chiếc kén đó để giúp chú bướm chui ra. Nhưng điều không thể ngờ tới đó chính là, chính vì con bướm không còn tốn một chút sức lực nào để chui ra khỏi chiếc vỏ ấy nữa mà nó mãi mãi phải bò trườn suốt cuộc đời còn lại, không thể trở thành một chú bướm xinh đẹp có thể bay lượn tự do.

- BIểu hiện

Và đối với con người thì bài học này cũng có nguyên giá trị như thế. Chính những khó khăn, thử thách mà ta gặp phải trong cuộc sống chính là thứ tôi luyện và rèn giũa chúng ta. Chỉ có bằng cách chấp nhận chúng như một phần tất yếu của cuộc sống, tìm cách đương đầu và vượt qua chúng thì chúng ta mới có thể trở thành phiên bản tốt đẹp hơn của chính mình, dần dần hoàn thiện bản thân mình. Chính những khó khăn ấy rèn giũa chúng ta trưởng thành và tôi luyện chúng ta hoàn thiện hơn. Chỉ có bằng việc tự nỗ lực vượt qua những thử thách ấy, ta mới có thể biết rằng mình là ai trong cuộc đời này, ta mới khẳng định được chính bản thân mình và ít nhất là chiến thắng bản thân mình. Một cuộc sống thoải mái sẽ phải trả giá bằng việc sống một cuộc đời vô dụng, thụ động và ỷ lại. Khi ta cố gắng nỗ lực và làm  chủ cuộc sống của chính mình cũng như vượt qua những thử thách thì ta sẽ nhận lại những thành quả tương xứng. 

Đối với gia đình và nhà trường, ta cần luôn cố gắng trở thành những đứa con ngoan, trò giỏi, chủ động trong công việc mình làm, chăm chỉ, gương mẫu. Còn đối với xã hội, ta cần luôn cố gắng trở thành công dân tốt, có đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

- Bàn luận

Trên thực tế, chúng ta có thể thấy có muôn vàn những bạn trẻ chưa làm nên công danh sự nghiệp mà đã muốn an nhàn hưởng thụ. Cái giá của sự an nhàn hưởng thụ lười nhác trong những năm tháng tuổi trẻ đó chính là cái giá của cả tương lai chẳng có gì trong tay.

- Liên hệ:

+ Nhân thức: Em tự ý thức mình phải luôn chủ động và tự nỗ lực trong mọi việc mình làm

+ Hành động: em sẽ luôn cố gắng trở thành con ngoan, trò giỏi, chăm chỉ và gương mẫu. Cũng như em luôn dũng cảm bản lĩnh đương đầu với mọi thử thách khó khăn trong cuộc sống. Các bạn học sinh cũng luôn cần kiên trì, dũng cảm và nỗ lực đến cùng với mọi mục tiêu phấn đấu trong hành trình sự nghiệp của mình.

24 tháng 3 2022

Vì sân trường em luôn rợp mát bóng cây nên chúng em được vui chơi thỏa thích

Sân trường luôn rợp mát bóng cây -> vế 1

+ CN : Sân trường

+ VN : luôn rợp mát bóng cây

Chúng em được vui chơi thỏa thích -> vế 2

+ CN : Chúng em 

+ VN : được vui chơi thỏa thích 

=> Cặp quan hệ từ là : VÀ - NÊN thể hiện Nguyên nhân – Kết quả 

24 tháng 3 2022

1rew4e`54x6w4283569285

1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?    Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì ...............b) Khi đọc xong những...
Đọc tiếp

1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?

    Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?

- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.

2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:

a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì ...............

b) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì ............

3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:

a) ............ cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá ....... cậu bé vô cùng xúc động.

b) ....... cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình .... cậu đã không tính công những việc mình làm cho mẹ.

4. Dấu hai chấm trong những câu sau có tác dụng gì?

      - Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí

      - Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.

      - Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.

      - Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.

      - Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.

      - Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.

3
27 tháng 7 2021

1

nối với nhau bằng dấu "," và từ " và "

có thể nối với nhau bằng từ " thì " ( người mẹ.... thì bất ngờ cậu con trai .... )

2. 

a, .. vì cậu cảm nhận được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình

b, ... vì đã tính công những việc mình làm cho mẹ 

3.

a, vì... nên...

b, nếu... thì

4.

tác dụng : báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước 

1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?

    Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?

- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp , bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.

Nối trực tiếp bằng dấu câu

thay thế: thì

2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:

a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì  nhận ra mẹ rất yêu thương mình.

b) Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì đã tính toán với mẹ những điều nhỏ nhặt trong khi tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá.

3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:

a) ...vì......... cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá ..nên..... cậu bé vô cùng xúc động.

b) ...nếu.... cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình ..thì.. cậu đã không tính công những việc mình làm cho mẹ.

4. Dấu hai chấm trong những câu sau có tác dụng gì?

      - Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí

      - Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.

      - Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.

      - Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.

      - Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.

      - Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.

Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

– Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.