Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số con trong một lứa | Tên động vật |
---|---|
1 con | - Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, voi, khỉ … |
Từ 2 đến 5 con | - Hổ, sư tử, chó, mèo,... |
Trên 5 con | - Lợn, chuột,… |
số lượng con trong 1 nứa | Tên động vật |
---|---|
1 con | - Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, voi, khỉ … |
Từ 2 đến 5 con | - Hổ, sư tử, chó, mèo,... |
Trên 5 con | - Lợn, chuột,… |
Những loài hoa có cả nhị và nhụy là: hoa sen, hoa hồng, hoa súng, hoa ly, hoa lan,...
Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó.
– Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
– Tính chất:
+ Thể rắn: có hình dạng nhất định.
+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.
+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? Sự biến đổi lí học là gì? Cho ví dụ
– Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
– Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
– Ví dụ:
+ Sự biến đổi hoá học:
* Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
* Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.
Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
Nên làm:
- Dùng xong tắt điện ngay ko lãng phí
- Ko dùng phải tắt điện ko để điện bừa bãi
Ko nên làm:
- Bật điện dùng xong ko tắt đi
Câu 4: Kể tên các nguồn năng lượng sạch mà em biết?
- Không khí
- Nước
- Mặt trời
- Gió
Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
Nên làm: 0.Tắt các thiết bị điện khi ko dùng tới ,
- Khi có sấm, chớp nên ngắt cầu dao điện
- Mang găng tay cách điện khi kiểm tra điện
- Nên thuê thợ điện khi cần lắp đặt hệ thống điện.
4. Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của các thiết bị sử dụng điện
Ko nên làm:
- Không chạm vào bất kỳ dụng cụ sử dụng điện nào.
- Không đóng cắt cầu dao, công tắc hoặc cắm (rút) phích cắm điện.
- Không chạm vào chỗ hở của dây điện
- Không được treo móc hàng hóa, vật dụng lên đường dây, thiết bị điện......
Câu 1 :
- Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người. Nhưng đây cũng chính là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra.
Câu 2 :
- Giữ gìn cây xanh.
- Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên.
.....
Câu 3
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng
Câu 4 :
- Làm di chuyển thuyền buồm
- Cối xay gió
câu 8,9,10,11 mk ghi là 1 đến 4 nha bn
Câu 8: Môi trường là gì?
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Câu 9: Em hãy nêu các việc bản thân cần làm để góp phần bảo vệ môi trường?
- Ko vứt rác bừa bãi
- Giữ môi trường xung quanh luôn trong sạch
Câu 10: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. Tài nguyên môi trường, hay còn gọi là tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.
Câu 11: Kể một số ví dụ về việc vận dụng năng lượng gió trong cuộc sống của con người.
- Hoạt động cối xay gió
+ Nơi đẻ trứng: Ruồi đẻ trứng ở những nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,….
+ Cách tiêu diệt: Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,… phun thuốc diệt ruồi.
*Đúng không ạ?
Sự biến đổi hóa học là gì?
D. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác
1.
- Ô nhiễm do các điều kiện của tự nhiên. ...
- Ô nhiễm nguồn nước do quá trình tăng dân số ...
- Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...
- Ô nhiễm nguồn nước từ rác thải y tế ...
- Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp.
2. Ô nhiễm từ bụi, gió: Gió là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilômét.
3. Hai tình huống nào bạn?
Hc tốt
3. Tình huống nguồn nước bẩn:
=> Cần tuyên truyền, thúc đẩy mọi người nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ sạch nguồn nước
Qua các việc làm như: không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không sử dụng chất thải tươi làm phân bón. Hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất,......
Tình huống không khí bẩn:
=> Từ bỏ và tránh xa khói thuốc lá.
=> Thường xuyên vệ sinh phòng ở và nhà cửa, dọn dẹp thông thoáng môi trường sống,............
Hc tốt ạ
Ở thực vật có hoa:
A.Sự thụ phấn xảy ra sau sự thụ tinh.
B.Sự thụ phấn xảy ra trước sự thụ tinh.
C.Chỉ có sự thụ phấn,không có sự thụ tinh.
y
Cách sử dụng đồ vật trong gia đình nào dưới đây là SAI?
A. Để cốc thủy tinh ngâm trong nước đá.
B. Đổ nước nóng vào trong ấm nhôm.
C. Để thức ăn trong bát nhựa và hâm nóng.
D. Đựng các loại rau và hoa quả vào rổ tre.
Cách sử dụng đồ vật trong gia đình nào dưới đây là SAI?
A. Để cốc thủy tinh ngâm trong nước đá.
B. Đổ nước nóng vào trong ấm nhôm.
C. Để thức ăn trong bát nhựa và hâm nóng.
D. Đựng các loại rau và hoa quả vào rổ tre.
Biến đổi hóa học, còn gọi là phản ứng hóa học, là quá trình mà các chất hóa học thay đổi thành các chất mới thông qua các phản ứng hóa học1. Trong quá trình này, liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong các phân tử ban đầu bị phá vỡ và tạo ra các phân tử mới có cấu trúc và tính chất khác nhau.
2 ví dụ về sự biến đổi hóa học gồm:
- Quá trình đốt cháy giấy, gỗ: Khi giấy hoặc gỗ bị đốt cháy, chúng phản ứng với oxi trong không khí tạo ra khí carbon dioxide (CO2) và nước (H2O), đồng thời giải phóng nhiệt.
- Rỉ sắt: Sắt khi tiếp xúc với oxi và nước trong không khí sẽ phản ứng tạo thành oxit sắt, hay còn gọi là gỉ sắt.
Lớp 5ko học những bài này đây là câu hỏi của chương trình lớp 6nhé