Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Cục than
2.Bí mật
3.Tay phải
4.Nước hoặc cái bóng
5.Bóng con của con voi
6.Cua xanh
7.Bằng mồm
8 Bệnh gãy tay
9 Quần đảo
10. lịch sử
1. Than
2. Bí mật
3. Tay phải
4. Nước
5. Cái bóng của con voi
6. Cua xanh
7. Bằng mồm ( miệng )
8. Gãy tay
9. Quần đảo
10. Lịch sử
Học tốt
Động mạch có đặc điểm
A. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch rộng
B. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng mạch rộng có van 1 chiều.
C. Thành mạch mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì, phân nhánh nhiều thành mạng lưới đến từng tế bào
D. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp
Động mạch có đặc điểm :
D.
thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp
#Study
Thức ăn vào khoang miệng thì được răng nghiền nhỏ và được lưỡi đảo trộn thức ăn, tạo thành những viên thức ăn vừa đủ. Enzim trong nước bọt có tác dụng chuyển hóa tinh bột thành đường đôi (Man-tô-zơ).
TL :
Nhân viên y tế chụp phần phổi
Vì
X-quang hay tia X là một dạng bức xạ năng lượng cao. Các chùm tia X có bức xạ cao được phát ra từ máy chụp X-quang có khả năng xuyên qua thành phần dịch và các mô mềm trong cơ thể người một cách dễ dàng. Từ đó tạo ra hình ảnh giúp các bác sĩ có thể quan sát và có những chẩn đoán bệnh chính xác.
Chụp X-quang giúp chẩn đoán chính xác nhiều bệnh lý
Nếu mô có độ đậm đặc càng cao thì tia X càng khó xuyên qua, cụ thể là các mô đặc như xương. Chụp X-quang là một phương pháp được áp dụng phổ biến trong công tác chẩn đoán nhiều bệnh lý, đặc biệt là các bệnh lý về xương khớp.
Phương pháp này giúp khắc phục nhược điểm của cách khám bằng mắt thông thường là không thể quan sát được những vấn đề bất thường bên trong cơ thể. Do đó, các dấu hiệu của bệnh sẽ được phát hiện sớm và điều trị một cách có hiệu quả hơn.
2. Nguyên lý chụp X-quang
Tia X từ máy chụp X-quang có khả năng truyền thẳng và đâm xuyên qua vật chất, ở đây cụ thể là cơ thể con người. Cường độ tia càng tăng thì sự đâm xuyên này càng trở nên dễ dàng. Chính nhờ tính chất xuyên sâu của tia X mà thông thường người ta chỉ dùng để chụp các mô cứng như răng, xương,...
Bên cạnh đó, tia X còn có tính bị hấp thu nên sau khi xuyên qua vật chất, một phần năng lượng bị hấp thu khiến cho cường độ chùm tia X giảm xuống dần.
Nguyên lý chụp X-quang như sau: sau khi chùm tia X xuyên qua khu vực cần chiếu chụp trên cơ thể thì sẽ suy giảm do bị các cấu trúc hấp thụ. Tùy thuộc và độ dày và mật độ cấu trúc tia X đi qua mà sự suy giảm này cũng sẽ có sự khác nhau nhất định. Cuối cùng, chùm tia X gặp bộ phận thu nhận (film, detector, màn chiếu,...) và trải qua quá trình xử lý hình ảnh để cho ra kết quả cuối cùng.
Một trong những điểm khác biệt lớn nhất giữa các thế hệ máy chụp X-quang chính là bộ phận thu nhận và xử lý hình ảnh.
3. Quá trình chụp X-quang diễn ra như thế nào?
Tùy thuộc vào bộ phận cần thăm khám mà người bệnh sẽ được yêu cầu giữ cơ thể ở những tư thế khác nhau như nằm, ngồi hoặc đứng. Đối với chụp X-quang phổi thì để ghi lại được rõ nét hình ảnh, người bệnh có thể phải nín thở trong một vài giây.
Phía sau bộ phận cơ thể cần chụp sẽ đặt bộ phận ghi nhận hình ảnh hoặc phim X-quang. Tia X khi đi qua cơ thể sẽ có một phần được giữ lại và phần còn lại sẽ đi xuyên qua để đến bộ phận ghi nhận hình ảnh và cho ra hình ảnh hiển thị cuối cùng.
Như đã nói ở trên về nguyên lý chụp X-quang, càng có nhiều tia X chiếu được đến phim thì hình ảnh thu được càng đen. Do đó mà những bộ phận cơ thể rỗng hoặc đầy khí (ví dụ như phổi) thì sẽ cho hình ảnh đen, trong khi các mô đặc (như xương) sẽ cản trở nhiều tia X và cho ra hình ảnh trắng. Còn các cơ, các tạng hoặc các mô mềm trong cơ thể thì hình ảnh ghi lại được có màu xám, tùy thuộc và độ đậm đặc của chúng.
4. Các trường hợp chỉ định và chống chỉ định chụp X-quang
Chụp X-quang là kỹ thuật thường được bác sĩ áp dụng để chẩn đoán nhiều các loại bệnh lý khác nhau. Một số trường hợp được chỉ định chụp X-quang như:
- Kiểm tra khu vực trên cơ thể bị đau, có dấu hiệu bất thường.
- Theo dõi diễn tiến của bệnh.
- Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị bệnh.
- Các trường hợp bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh xương khớp (viêm khớp, gãy xương,...), bệnh tim mạch (tắc mạch,...), bệnh phổi, nhiễm trùng, có khối u ở vú hoặc các bệnh về răng miệng.
Bên cạnh đó cũng có một số đối tượng được khuyến cáo là không nên chụp X-quang như phụ nữ có thai. Để hạn chế tối đa ảnh hưởng của tia X đến sự phát triển của thai nhi, thai phụ chỉ nên thực hiện chụp X-quang khi thật sự cần thiết và bắt buộc phải có chỉ định của bác sĩ.
Phụ nữ có thai không nên chụp X-quang
5. Lưu ý cần biết trước khi chụp X-quang
Thông thường, người bệnh không cần đặc biệt chuẩn bị gì trước khi tiến hành chụp X-quang. Tuy nhiên, để quá trình chụp diễn ra thuận lợi và cho kết quả chính xác nhất, nên lưu ý một số điều như sau:
- Ở vị trí cần chụp X-quang, bạn nên cởi quần áo để bộc lộ rõ vùng tổn thương.
- Tháo bỏ hết các vật dụng bằng kim loại trên người như đồ trang sức, điện thoại, móc khóa,... để tránh gây cản trở quá trình chụp X-quang bởi kim loại có khả năng ngăn cản tia X đâm xuyên qua cơ thể.
- Một số trường hợp có thể được yêu cầu uống hoặc tiêm thuốc cản quang.
- Nếu chụp X-quang ruột, bạn sẽ được bác sĩ tiến hành thụt tháo và làm sạch ruột trước khi chụp.
- Ngoài ra còn có một số kỹ thuật chụp X-quang đặc biệt người bệnh cần thực hiện chuẩn bị theo những yêu cầu cụ thể của bác sĩ.
Đáp án D
15% cá thể trước tuổi sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sinh sản, 35% cá thể sau sinh sản à quần thể có xu hướng suy vong.
Biện pháp mang lại hiệu quả kinh tế hơn cả để trong thời gian tới tỉ lệ số cá thể trước tuổi sinh sản sẽ tăng lên là: Đánh bắt những cá thể sau tuổi sinh sản (để giảm tỉ lệ những con cá không sinh sản nhưng vẫn sử dụng nguồn thức ăn của những cá thể đang và trước tuổi sinh sản)
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Những giải pháp để khôi phục và bảo vệ rừng:
- Không khai thác rừng bừa bãi
- Xây dựng khu bảo tồn
- Tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức cho mọi người xung quanh
- Ngăn chặn việc phá rừng
- Không nên săn bắt các loại động vật quý hiếm
Câu 2: Những giải pháp để phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu:
- Ngăn chặn việc chặt phá rừng
- Tích cực trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
Câu 3: Những hành động sau đây làm suy giảm đa dạng sinh học:
- Đốt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi
- Săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm
- Xả rác bừa bãi, bỏ rác không nơi đúng quy định
- Sử dụng thuốc nổ đánh bắt cá
Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cho cuộc sống của con người
Câu 5: Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí vừa đáp ứng đủ nhu cầu vừa đảm bảo duy trì dài lâu
II. Tự luận
Câu 1:
a. Bắt cá bằng điện có phải là hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường không? tại sao?
- Bắt cá bằng điện là hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường vì khi bắt cá bằng điện con cá sẽ chết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng của con người
b. Mỗi học sinh cần làm những việc sau đây để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường:
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Tiết kiệm điện, nước
Mình chỉ làm một số câu thôi còn lại bạn có thể tự làm hoặc đăng lại cho các bạn khác giải giúp bạn nhé 🥺