Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A nhận giá trị nguyên => (2n - 3) \(\in\) Ư(44)
Ta Có bảng sau:
2n - 3 | -1 | 1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 11 | -11 | 44 | -44 |
2n | 2 | 4 | 5 | 1 | 7 | -1 | 14 | -8 | 47 | -41 |
n | 1 | 2 | 2,5 | 0,5 | 3,5 | -0,5 | 7 | -4 | 47/2 | -39/2 |
Vậy n = các giá trị trên thì A là số nguyên
n thuộc tập hợp: { -4; 1;2;7}
nhưng đề vòng 15 ko giống thế đâu! dễ hơn!
(n+5) chia hết cho (n+1)
Ta có n+5=n+1+4 => (n+1+4) chia hết cho (n+1)
Mà (n+1) chia hết cho (n+1) => 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4) => n +1 thuộc (1;2;4) => n=0;1;3
k cho mình nhé
\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)
Sao cho (n+1) thuộc ước của 4 ->n+1=1;-1;2;-2;4;-4
S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 39.40
3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 39.40.3
3S = 1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + 39.40.(41-38)
3S = 1.2.3 - 0.1.2 + 2.3.4 - 1.2.3 +...+ 39.40.41 - 38.39.40
3S = 39.40.41
S = 39.40.41 : 3
S = 21320
n + 5 chia hết cho n + 1
=> (n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
Mà n + 1 \(\in\)Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
Mà n >= 0 => n + 1 >= 1 => n + 1 \(\in\){1;2;4}
=> n \(\in\){0;1;3}