K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{99,4}{142}=0,7\left(mol\right)\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

0,7        2,1           1,4 

a, \(m_{H_3PO_4}=1,4.98=137,2\left(g\right)\)

\(m_{ddH_3PO_4}=99,4+500=599,4\left(g\right)\)

Kl nước trong dd A :

\(m_{H_2O}=599,4-137,2=462,2\left(g\right)\)

\(b,C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{137,2}{599,4}.100\%\approx22,89\%\)

\(c,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,4}{0,5}=2,8M\)

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

29 tháng 7 2023

\(a.m_{dd}=21,6+400=421,6\left(g\right)\\ b.V_{dd}=400\left(mL\right)\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{21,6}{40}}{0,4}=1,35\left(mol\cdot L^{-1}\right)\)

28 tháng 7 2023

\(a.m_A=m_{NaOH\left(loãng\right)}=21,6+400=421,6\left(g\right)\)

b,c. thiếu D nhé

Câu 1  a. Hòa tan 60 gam NaCl vào 150 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.b.Tính nồng độ mol của  dung dịch khi  hòa tan 32 gam NaOH trong 400ml nước.  (coi thể tích dung dịch không đổi).Câu 2 Hãy tính  khối lượng  H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng 3% .Câu 3 Tính khối lượng của NaOH có trong 300 ml dung dịch có nồng độ 0,15 M.Cho Na= 23; O= 16; H=1.Câu  4Hãy nêu , giải thích được hiện...
Đọc tiếp

Câu 1 

a. Hòa tan 60 gam NaCl vào 150 gam nước. Tính nng độ phn trăm của dung dịch thu được.

b.Tính nồng độ mol của  dung dịch khi  hòa tan 32 gam NaOH trong 400ml nước.  (coi thể tích dung dịch không đổi).

Câu 2 Hãy tính  khối lượng  H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng 3% .

Câu 3 Tính khối lượng của NaOH có trong 300 ml dung dịch có nồng độ 0,15 M.

Cho Na= 23; O= 16; H=1.

Câu  4

Hãy nêu , giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và viết phương trình hoá học  .Từ đó rút ra nhận xét về tính chất của acid  khi thực hiện các thí nghiệm sau:

a.Thả miếng giấy quì tím vào lọ đựng dung dịch  sulfuric  acid (H2SO4)

b.Cho viên kẽm (zinc) vào trong ống nghiệm có chứa dung dịch hydrochloric acid.

Câu 5

Cho kẽm (Zinc) dư tác dụng với 500 ml dung dịch  hydrochloric acid  2 M, thu được V (lít) khí hydrogen (250C và 1 bar).

Tính khối lượng kẽm đã phản ứng và thể tích khí hydrogen thu được.

 

2
1 tháng 1 2024

loading...  

1 tháng 1 2024

loading...  

24 tháng 4 2023

Bài 9:

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.100}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

24 tháng 4 2023

Cậu bt làm bài 10 k

18 tháng 4 2018

a/ nSO3 = 20/80=0,25 mol

500ml = 0,5 l

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\)

b/ SO3 + H20 -> H2SO4

0,25 -> 0,25 -> 0,25

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2\(\uparrow\)

0,25 <- 0,25 -> 0,25

mMg = 0,25 * 24 = 6 g

20 tháng 5 2018

a)

nSO3=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{20}{80}\)=0,25mol

P.tr: SO3 + H2O H2SO4

1 1 1

0,25mol0,25mol0,25mol

Vdd=500ml=0,5(l)

CM =\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)

Vậy nồng độ mol của dung dịch H2SO4 thu

được là 0,5 M

b)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\)

1 1 1 1

0,25 \(\leftarrow\) 0,25

m Mg =n.M=0,25.24=6 g

vậy với lượng axit trên có thể phản ứng hết 6 g Mg

26 tháng 4 2016

Bài 13: nNa= 0,2 mol ; nK= 0,1 mol

    2Na      +      2H2O     →     2NaOH      +     H2

0,2 mol                                     0,2 mol          0,1 mol

    2K              + 2H2O    →      2KOH       +     H2

0,1 mol                                    0,1 mol            0,05 mol

a) tổng số mol khí H2 là: nH2= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol

→VH2= 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)

b) mNaOH= 0,2 x 40= 8 (g) ; mKOH= 0,1 x 56= 5,6 (g)

mdung dịch= mNa + mK + mH2O - mH2 = 4,6 + 3,9 + 91,5 - 0,15x2 = 99,7 (g)

→C%NaOH= 8/99,7 x100%= 8,02%

→C%KOH= 5,6/99,7 x100%= 5,62%

29 tháng 4 2018

cho mình hỏi tí ! sao chỗ khối lượng dung dịch lại trừ 0.15x2 ạ? tại sao phải nhân 2

21 tháng 11 2018

a/

\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,15 0,3 (mol)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)

b/

m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)

\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)

pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)

dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)

\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)

\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)

\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)

17 tháng 9 2020

cho mình hỏi là tại sao mình không tính số mol của h2o rồi lập tỉ lệ vậy??

 

30 tháng 3 2017

@Lê Nguyên Hạo

31 tháng 3 2017

@Tạ Phương Linh

a) Ta có: \(C\%_{NaCl}=\dfrac{60}{60+1250}\cdot100\%\approx4,58\%\)

b) Ta có: \(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)