Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đã rút phích cắm điện thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó loại bỏ sự nguy hiểm mà dòng điện có thể gây ra.
Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn được nối với dây "nóng". Chỉ khi chạm vào dây "nóng" thì mới có dòng điện chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm, còn dây "nguội" luôn được nối với đất nên giữa dây "nguội" và cơ thể người không có dòng điện chạy qua. Vì thế việc ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn hỏng đã làm hở dây "nóng", do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể người và đảm bảo an toàn.
Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, do điện trở của vật cách điện là rất lớn, nếu dòng điện chạy qua cơ thể người và vật cách điện cũng sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng
Điện trở của đèn thứ ba là:
Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:
R 13 = R 1 + R 3 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω
Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:
Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:
U 1 = I 1 . R 1 = 0,195.484 = 94,38V và U 2 = I 2 . R 2 = 0,195.645,3 = 125,83V.
Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.
Công suất của đoạn mạch là: P m = U.I = 220.0,195 = 42,9W.
Công suất của đèn thứ nhất là:
Công suất của đèn thứ hai là:
Chọn D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.
Lập tỉ lệ: R 2 / R 1 = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2 = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.
Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:
I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1 = 100/220 ≈ 0,45A
+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:
I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2 = 40/220 ≈ 0,18A
Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.
Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1 hơn I đ m 2 )
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:
A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h
Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:
A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.
Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W.
+ Khi đèn sáng bình thường:
Ta tính cường độ dòng điện qua bóng đèn dựa vào công thức P = UI, từ đo suy ra I = = = 0,341 A.
Ta tính điện trở của nó từ công thức P = . Từ đó suy ra R = = = 645Ω.
+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
+) Cường độ dòng điện qua bóng đèn :
Ta có : \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{75}{220}=0,34\left(A\right)\)
Điện trở của bóng đèn :
\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,34}=0,47\left(\Omega\right)\)
+) Không thể dùng cầu chì loại \(0.5A\) cho bóng đèn vì khi cường độ dòng điện trong mạch \(>0,34A\) nhưng \(<0,5A\) thì đèn đã cháy,cầu chì chưa bị đứt.
+ Sau khi đã rút phích cắm khỏi ổ lấy điện thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó loại bỏ mọi sự nguy hiểm mà dòng điện có thể gây ra.
+ Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn luôn được nối với dây "nóng". Chỉ khi chạm vào dây "nóng" thì mới có dòng điện chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm, còn dây "nguội" luôn luôn được nối với đất nên giữa dây "nguội" và cơ thể người không có dòng điện chạy qua. Vì thế việc ngắt công tắc và tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn đã hỏng đã làm hở dây "nóng", do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể con người và đảm bảo an toàn cho người.
+ Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hoặc bàn gỗ khô...), do điện trở của vật cách điện là rất lớn, nên dòng điện nếu chạy qua cơ thể người và vật cách điện sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng con người.