K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

Họ phải thay đổi chế độ dinh dưỡng phù hợp

nếu bệnh nặng quá họ sẽ phải ik ghép thận

14 tháng 2 2020

Họ phải chạy thận bằng thận nhân tạo

9 tháng 3 2020

Câu 1

Họ có thể chạy thận nhân tạo hoặc tiến hành ghép thận

Câu 2

- Mỗi cơ quan trong cơ thể sinh ra đều giữ một chức năng nhất định của nó

- Thận là cơ quan cần hoạt động nhiều, 2 quả thận bổ trợ cho nhau, nhất là khi tuổi càng lớn dần, chức năng các cơ quan không còn được tốt nữa, mặt khác hiệu quả trao đổi chất kém, cơ thể lão hóa nên sản sinh ra nhiều chất độc, thận là nơi lọc hết tất cả các chất đó bảo vệ cơ thể

- Khi chỉ còn 1 quả thận, mọi chức năng của 2 quả thận dồn về một, thận làm việc quá sức, sẽ dẫn đến suy thận, suy thận khi còn một thận, hậu quả càng nghiêm trọng hơn

9 tháng 3 2020

Câu 1

Họ có thể chạy thận nhân tạo hoặc tiến hành ghép thận

Câu 2

- Mỗi cơ quan trong cơ thể sinh ra đều giữ một chức năng nhất định của nó

- Thận là cơ quan cần hoạt động nhiều, 2 quả thận bổ trợ cho nhau, nhất là khi tuổi càng lớn dần, chức năng các cơ quan không còn được tốt nữa, mặt khác hiệu quả trao đổi chất kém, cơ thể lão hóa nên sản sinh ra nhiều chất độc, thận là nơi lọc hết tất cả các chất đó bảo vệ cơ thể

- Khi chỉ còn 1 quả thận, mọi chức năng của 2 quả thận dồn về một, thận làm việc quá sức, sẽ dẫn đến suy thận, suy thận khi còn một thận, hậu quả càng nghiêm trọng hơn

31 tháng 1 2020

Câu 1 :

- Người bị suy thận quá lâu sẽ gặp phải tình trạng :

+, Thay đổi khi đi tiểu: Những thay đổi như tiểu nhiều vào đêm, nước tiểu có bọt, lượng nước tiểu nhiều hơn/ít hơn bình thường và nước tiểu có màu nhợt/màu tối, nước tiểu có máu, cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn...
+, Phù ở chân, cổ chân, bàn chân, mặt...
+, Mệt mỏi, ngứa .
+, Hơi thở có mùi amoniac, bạn cũng nhận thấy rằng bạn không thích ăn thịt nữa.
+, Buồn nôn và nôn .
+, Thở nông, ớn lạnh ..
+, Hoa mắt, chóng mặt và mất tập trung ảnh hưởng đến trí nhớ, gây mất tập trung, hoa mắt và chóng mặt.
+, Đau lưng/cạnh sườn .

31 tháng 1 2020

Câu 3 :

- Không nên nhịn tiểu lâu vì chúng đem lại rất nhiều hậu quả như :

+, Nhiễm khuẩn đường tiết niệu khiến người bị bệnh có các triệu chứng phổ biến bao gồm nước tiểu đục hoặc có màu máu, hay buồn tiểu, sốt nhẹ và cảm giác nóng rát khi đi tiểu.

+, Viêm bàng quang kẽ khiến người bệnh đi tiểu 60 lần/ ngày và chưa có cách chữa .

+, Khi nước tiểu của bạn là không phải màu vàng có thể do nhiễm .trùng

+, Suy thận khiếm thận không thể lọc các độc tố và chất thải ra khỏi máu. Khi thận không lọc, mức độ chất thải nguy hại trong máu tích tụ có thể ảnh hưởng đến thành phần hoá học của máu.

+, Sỏi thận khiến cho việc Đi tiểu có thể đau đớn, có máu và có thể gây buồn nôn.

- Không nên nín thở cũng do chúng mang đến nhiều tác hại như :

+, Mức ô xy đi xuống khi nín thở

+, Nồng độ carbon dioxide tăng lên

+, Có nguy cơ tổn thương não

+, Có thể mất phối hợp

+, Lượng đường huyết tăng lên

+, Nhịp tim chậm lại

+, Huyết áp tăng lên

+, Có thể bất tỉnh

23 tháng 1 2020

Câu 1: Thận sẽ hoạt động kém hiệu quả, không tải đc chất độc ra khỏi cơ thể --> Cơ thể nhiễm độc

Câu 2:

- Nguyên nhân: + Ăn nhiều muối

+ Không uống đủ nước

+ Nhịn tiểu

- Biện pháp: + Cung cấp nước cho cơ thể đầy đủ

+ Không ăn TĂ quá mặn

Câu 3

- Nhịn tiểu:

+ Nước tiểu có đến hàng trăm loại chất thải khác nhau của cơ thể Khi bị ứ trong bàng quang có thể dẫn đến sỏi tiết niệu sỏi bàng quang khi di chuyển gây tổn thương các bộ phận này tạo môi trường cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể và gây nhiễm trùng tiểu viêm bàng quang.

nhịn tiểu cũng sẽ làm cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ dẫn tới tiểu són tiểu rắt và lâu ngày sẽ gây ra viêm niệu đạo viêm bể thận và ảnh hưởng đến chức năng thận. Bàng quang con người cũng như một cái túi, trung bình chứa được 250 - 300ml nước, Khi dung tích bàng quang khoảng 350ml thì bắt đầu có dấu hiệu căng giãn gây cảm giác mót tiểu, nếu thường xuyên bị căng và nhịn tiểu lâu có thể gây vỡ bàng quang.

- Nhịn thở:

+ Khi nhịn thở, oxi không được cung cấp cho tế bào trong cơ thể trong khi chúng cần oxi để cung cấp cho quá trình chuyển hóa tạo năng lượng cho cơ thể. Điều này khiến lượng oxi trong cơ thế giảm, lượng CO2 tăng, có thể gây:

tổn thương não, Lượng đường huyết tăng lên, Nhịp tim chậm lại, Huyết áp tăng lên, Bất tỉnh

Câu 4:

- Đi tiểu nhiều lần ( đặc biệt về đêm)

- Lượng nước tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thường

- Có thể tiểu ra máu

12 tháng 1 2020

Mình chỉ cần câu 5 thôi các câu còn lại các bạn khỏi giải giúp với mọi người ơi

15 tháng 4 2020

Câu 1:D. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.

Câu 2:A. thận.

Câu 3:A. cầu thận và nang cầu thận.

Câu 4:B. đái tháo đường

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức? A. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp. B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận. C. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại. D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng...
Đọc tiếp

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

C. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Nhịn tiểu lâu. B. Tập thể dục thường xuyên.

C. Ăn nhiều đồ mặn. D. Ăn thật nhiều nước.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Nhịn tiểu lâu B. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

C. Thức ăn mặn D. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh B. Viêm bàng quang C. Sỏi thận D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt B. Màu đỏ nâu C. Màu trắng ngà D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?

A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại

C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Ống thận bị chết và rụng ra

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 1: Liệt kê 10 loại thực phẩm có lợi cho thận (2,5 đ)

Câu 2: Bản thân cần làm gì để bảo vệ thận của bản thân hoạt động tốt? (Liệt kê được 5 biện pháp)

3
28 tháng 3 2020

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 1: Liệt kê 10 loại thực phẩm có lợi cho thận

1.Ớt ngọt

2.Bắp cải

3.Các loại nước ép

4.Lòng trắng trứng

5.Cá

6.Súp lơ

7.Uống nhiều nước

8.Tỏi

9.Dầu oliu

10.Thịt bò

Câu 2: Bản thân cần làm gì để bảo vệ thận của bản thân hoạt động tốt? (Liệt kê được 5 biện pháp)

1.Tăng cường thực phẩm chứa vi khuẩn có lợi: các vi khuẩn này giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của hệ tiêu hóa, điều này sẽ có tác dụng hỗ trợ thận làm việc tốt hơn.

2.Uống đủ nước: cung cấp đủ nước vào cơ thể sẽ giúp thận dễ dàng loại bỏ natri, ure và các độc tố khác.

3.Hạn chế tiêu thụ quá nhiều phốt pho:hạn chế uống nước ngọt, nước có gas, thực phẩm chế biến sẵn bởi nhóm thực phẩm này thường chứa nhiều phốt pho, sử dụng nhiều sẽ khiến phốt pho tích tụ, gây ra các vấn đề về xương, rối loạn chức năng hoạt động của tim, vôi hóa các mô, hại thận.

4.Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo, nên tăng cường trái cây, rau xanh trong bữa ăn, hạn chế ăn nhiều thực phẩm giàu calo, đồ mặn để giảm tải khối lượng công việc cho thận.

5.Từ bỏ thói quen có hại: hãy bỏ thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá trước khi quá muộn.

29 tháng 3 2020

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: B

Câu 9: A

Câu 10: C