Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)
C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.
Chọn D.
Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).
Bạn vẽ hình giúp mình nha
Ta có: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(\Leftrightarrow24=0+2.4+\dfrac{1}{2}a.4^2.4\) \(\Leftrightarrow a=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Áp dụng định luật II-Niuton cho vật, ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các lực lên trục tọa độ Oxy, ta có:
Ox: -Fms+Fk=ma
Oy: N=P
Ta có: \(F_k=ma+F_{ms}=0,5.2+0,5=1,5\left(N\right)\)
b, Vận tốc của vật sau 4s là: v=v0+at=2+2.4=10(m/s)
Áp dụng định luật II-Niuton ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a'}\)
Chiếu các lực lên trục Oxy ta có:
Oy: N=P
Ox: -Fms=ma'
\(\Leftrightarrow a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=\dfrac{-0,5}{0,5}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Ta có: v=v0+a't
\(\Leftrightarrow0=10-1.t\)
\(\Leftrightarrow t=10\left(s\right)\)
Vậy sau 10s thì vật dừng lại
Bạn tham khảo nha!
Chọn C.
Do nó có quán tính nên khi mất momen lực vật vẫn sẽ quay tiếp với tốc độ góc như cũ là ω = 6,28 rad/s.
chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)
Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\)
\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)
công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)
công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)
A