Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2
Gọi CTTQ: AxOy
Hóa trị của A: 2y/x
\(\frac{70}{30}=\frac{x.M_{A}}{y.16}\)
<=>\(\frac{56}{3}.\frac{2y}{x}=\frac{16y.7}{3x}=\frac{16y.70}{30x}= M_{A}\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MA | 18,67 (loại) | 37,3 (loại) | 56 (nhận) | 74,68 (loại) | 93,35 (loại) | 112,02 (loại) | 130,69 (loại) |
Vậy A là Sắt (Fe)
CTHH: Fe2O3
\(a,M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{62-16}{2}=23(g/mol)\\ \Rightarrow R:Na\\ b,CTHH:RO_3\\ \Rightarrow M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80(g/mol)\\ \Rightarrow M_R+4=80\\ \Rightarrow M_R=32(g/mol)\ \Rightarrow R:S\)
\(CTHH_A:N_xO_y\\ M_A=23.2=46(g/mol)\\ \Rightarrow 14x+16y=46\)
Với \(x=1\Rightarrow y=2(nhận)\)
\(\Rightarrow CTHH_A:NO_2\)
a) \(M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
=> MR = 23 (g/mol)
b) CTHH: RO3
\(M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là S
c) CTHH: NxOy
MNxOy = 23.2 = 46(g/mol)
Xét x = 1 => y = 2 (TM)
=> CTHH: NO2
a) Chất A là h/c vì A gồm nguyên tử X liên kết với hai nguyên tử oxi.
b) MA = 32.2 = 64 (g/mol)
c) Ta có : MX + MO2 = MA
MX + 32 = 64
=> MX = 64 - 32 = 32 (g/mol)
Vậy chất X là lưu huỳnh (S).
do chất A nặng gấp 2 lần phân tử khí oxi=> MA=32.2=64g
ta có công thức XO2.
a) A là hợp chất
b) khối lượng mol: 64g/mol
c) ta có MX +MO2 = 64 hay Mx + 32 = 64 => MX =32
vậy M là nguyên tử nguyên tố Lưu huỳnh, kí hiệu là S.
Mk chỉ giải qua qua thôi nà
a) M = 2.40 = 80 (g/mol)
b) CTHH: XO3
=> MX + 3.16 = 80
=> MX = 32(S)
=> CTHH: SO3
Gọi công thức A là X2O4 hay XO2
a. Ta có \(\frac{MXO2}{MH2}\)=23
\(\rightarrow\)M(XO2)=46\(\rightarrow\)MA=46
b. Ta có\(\text{ X+16.2=46}\)\(\rightarrow\)X=14 Nito
\(\rightarrow\)A là NO2