K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

a) Học sinh toàn trường mặc áo màu cờ Tổ quốc, chuẩn bị cho một sự kiện lớn trong lễ khai giảng: xếp thành hình bản đồ Việt Nam.
b) Vì mới thành lập, Trường Tiểu học Kim Đồng chỉ có bốn khối lớp: khối 1, khối 2, khối 3 và khối 4.

29 tháng 3 2023

giúp mình ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 3 2023

giúp tớ ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 5 2022

đánh dấu lời nói trực tiếp của nv

19 tháng 5 2022

Đánh dấu lời nói của nhân vật.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

8 tháng 9 2023

1. Sân trường tôi có rất nhiều loại cây: cây bàng, cây phượng vĩ, cây xà cừ, cây giáng hương, ...

2. Những đồ dùng cần thiết khi chúng ta đi học.:

sách, vở, bút, thước kẻ, ...

3. Để có một cơ thể khỏe mạnh, chúng ta phải ăn đủ các chất dinh dưỡng: chất bột đường, chất béo, chất đạm, chất khoáng, ...

4. Các môn học chúng ta thường học ở trường là: môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Tiếng Anh, môn Âm Nhạc, môn Mĩ Thuật, môn Khoa Học, môn Lịch Sử và Địa Lí, môn Thể Dục, ...

5. Trong ngày sinh nhật của tôi, tôi được nhận những món quà từ cha mẹ, bạn bè: sách vở, gấu bông, cài tóc, bút màu, ...

3 tháng 10 2024

Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm ơn của em  đối với một người bạn 9-10câu

 

* Luyện từ và câu1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:Này con gà mái tơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắnga) Về con gà mái tơ.b)Về con gà mái vàng.2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.a1. Khi...
Đọc tiếp

* Luyện từ và câu

1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:

Này con gà mái tơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng

a) Về con gà mái tơ.

b)Về con gà mái vàng.

2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?

a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.

a1. Khi nào?                    a2. ở đâu?              a3. Làm gì?

b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.

b1. Khi nào?                    b2. ở đâu              b3. Làm gì?

3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:

a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.

b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.

0
* Luyện từ và câu1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:Này con gà mái tơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắnga) Về con gà mái tơ.b)Về con gà mái vàng.2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.a1. Khi...
Đọc tiếp

* Luyện từ và câu

1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:

Này con gà mái tơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng

a) Về con gà mái tơ.

b)Về con gà mái vàng.

2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?

a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.

a1. Khi nào?                    a2. ở đâu?              a3. Làm gì?

b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.

b1. Khi nào?                    b2. ở đâu              b3. Làm gì?

3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:

a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.

b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.

0
22 tháng 3 2021

Gợi ý cảm thụ
Sông Bến Hải bên bồi bên lở

Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương

Cầu Hiền Lương, sông Bến Hải đã trở thành những cái tên vô cùng quen thuộc đối với người Việt Nam, nơi mà thời kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) đã từng là địa danh chia cắt hai miền Nam – Bắc. Dòng sông Bến Hải chảy qua tỉnh Quảng Trị, “nơi dòng sông Bến Hải gặp sóng biển khơi”, ấy là Cửa Tùng.

Bài văn được viết theo lối miêu tả khách quan có kèm theo lời bình của tác giả. Tác giả xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm qua cách xưng hô “chúng tôi”.

Câu văn mở đầu khiến chúng ta hình dung đoạn văn như một thước phim quay chậm : “Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải”… Những câu văn tiếp theo thể hiện cảm nhận của tác giả về Cửa Tùng.

Bài văn chia thành ba đoạn. Đoạn 1 là cảnh dòng sông Bến Hải với đôi bờ là làng quê yên bình với “thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi”. Đây là những hình ảnh giản dị, đẹp đẽ, thân thiết của mọi làng quê Việt Nam. Chỉ có hàng phi lao rì rào trong gió mới giúp ta mường tượng ra đất trời Cửa Tùng, vì phi lao thường được trồng nhiều ở bờ biển để che gió báo. Biện pháp đảo ngữ “mướt màu xanh” có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả độ xanh tươi, trù phú của làng quê hai bên bờ sông.

Đoạn thứ hai miêu tả vẻ đẹp diệu kì của biển. Trước hết là vẻ đẹp của bãi cát được mệnh danh là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Phải là bãi cát đẹp đến mức độ tuyệt vời mới được gắn cái tên mĩ miều đến thế. sắc màu nước biển Cửa Tùng thay đổi ba lần trong một ngày : bình minh màu hồng nhạt, buổi trưa màu xanh lơ, buổi chiều đổi sang màu xanh lục như màu của lá cây. Đẹp nhất, đặc biệt hơn cả là màu nước biển lúc bình minh. Để lí giải cho màu hồng nhạt của nước biển, tác giả sử dụng một hình ảnh so sánh thật ấn tượng : “mặt trời như một chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển”, làm nước ánh lên màu phơn phớt hồng, vẻ diễm lệ của thiên nhiên làm tâm hồn con người ta thấy lâng lâng. Tạo hoá ban tặng cho con người những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp làm say lòng bất cứ du khách nào từng dừng chân nơi đây. Ta có thể cảm nhận được thế nào là sắc nước hương trời, là vẻ đẹp tươi mát, trong lành, thuần khiết của một vùng trời ven biển miền Trung.

Câu kết bài, tác giả đã nhắc lại lời người xưa : “Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển”. Cách ví von so sánh thật độc đáo làm tôn lên vẻ đẹp tuyệt vời, duyên dáng, hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên nơi đây.

Ngôn từ của bài văn giàu sức gợi tả và biểu cảm. Từng câu, từng chữ như mở ra trước mắt ta cảnh đẹp của non sông gấm vóc Việt Nam, khiến ta thấy tự hào và thêm mến yêu quê hương xứ sở.

25 tháng 3 2021

dài quá nhg thôi, cx cảm ơn bn nhìu nhìu :)))