K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

thik xóa ng kacs ik thì ng khác ko làm nữa

16 tháng 5 2017

Dễ thế mà cũng đăng à ?

22 tháng 8 2016

Bài 1

Ta có

\(10^{2011}+8=1000.....08\)( 2011 số 0 )

Có tổng chữ số là \(1+0.2011+8=9⋮9\)

\(\Rightarrow10^{2011}⋮9\)

Bài 2 :

Vì \(\begin{cases}2^{100}.7.11⋮7\\3^{81}.13.14⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow2^{100}.7.11+3^{81}.13.14⋮7\) 

=> Hợp số

22 tháng 8 2016

Bài 1:

\(10^{2011}+8\) không chia hết cho 9 vì:

+) \(10^{2011}\) không chia hết cho 9 ( vì không có số 10, 100, 1000,... nào chia hết cho 9 )

+) 8 không chia hết cho 9

Từ những điều trên ta kết luận rằng \(10^{2011}+8\) không chia hết cho 9

 

26 tháng 7 2016

Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) 17 – 25 = -8

b) 55 – 17 = 38

c) (-15) + (-122)  = -137

d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0

e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25

f) (-5).8. (-2).= (-40).(-6) = 240

26 tháng 7 2016

Bài 1

a. 17-25=-8

b.55-17=38

c. (-15)+(-122)

=-(15+122)

=-137

d.(7-10)+3

=-3+3

=0

e. 25-(-75)+32-(32+75)

=25+75+32-32-75

=25+(75-75)+(32-32)

=25

f. (-5).8.(-2).3

=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)

=10.24

=240

8 tháng 8 2016

a)

\(A>\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{50.51}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+.....+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{9}+\frac{1}{4}-\frac{1}{51}=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{51}\right)\)

Dễ thấy 1/9 > 1/51

=> 1/9 - 1/51 > 0

\(\Rightarrow a>\frac{1}{4}+\frac{1}{9}-\frac{1}{51}>\frac{1}{4}\)

=> A>1/4

 

8 tháng 8 2016

Cảm ơn nah

3 tháng 3 2017

Các bạn trả lời nhanh giùm mình cái nhé!!!

Help me!!!okvuiyeuMình cảm ơn nhìu!

14 tháng 3 2017

Các bạn giúp mình nhanh nhé

Mình đang cần gấp nè!

22 tháng 6 2016

 Vì Hoàng và Hùng góp số vở của mình với số vở của Sơn, rồi chia đều cho nhau,
nên tổng số vở của ba bạn là một số chia hết cho 3. Số vở của Hoàng và Hùng
đều chia hết cho 3 nên số vở của Sơn cũng là số chia hết cho 3.
Số vở của Sơn phải ít hơn 6 vì nếu số vở của Sơn bằng hoặc nhiều hơn số vở của
Hoàng (6 quyển) thì sau khi góp vở lại chia đều Sơn sẽ không phải trả thêm 800
đồng. Số vở của Sơn khác 0 (Sơn phải có vở của mình thì mới góp chung với các
bạn được chứ!), nhỏ hơn 6 và chia hết cho 3 nên Sơn có 3 quyển vở.
Số vở của mỗi bạn sau khi chia đều là: (6 + 3 + 3) : 3 = 4 (quyển)
Như vậy Sơn được các bạn đưa thêm: 4 - 3 = 1 (quyển)
Giá tiền một quyển vở là 800 đồng

25 tháng 6 2016

Vì Hoàng và Hùng góp số vở của mình với số vở của Sơn, rồi chia đều cho nhau,
nên tổng số vở của ba bạn là một số chia hết cho 3. Số vở của Hoàng và Hùng
đều chia hết cho 3 nên số vở của Sơn cũng là số chia hết cho 3.
Số vở của Sơn phải ít hơn 6 vì nếu số vở của Sơn bằng hoặc nhiều hơn số vở của
Hoàng (6 quyển) thì sau khi góp vở lại chia đều Sơn sẽ không phải trả thêm 800
đồng. Số vở của Sơn khác 0 (Sơn phải có vở của mình thì mới góp chung với các
bạn được chứ!), nhỏ hơn 6 và chia hết cho 3 nên Sơn có 3 quyển vở.
Số vở của mỗi bạn sau khi chia đều là: (6 + 3 + 3) : 3 = 4 (quyển)
Như vậy Sơn được các bạn đưa thêm: 4 - 3 = 1 (quyển)
Giá tiền một quyển vở là 800 đồng.

25 tháng 6 2016

Lại tự hỏi tự trả lời

Bỏ ngay cái thói đấy đi

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

19 tháng 5 2017

Ta có sơ đồ:

Số bé: !----------!----------!----------!

Số lớn: !----------!----------!----------!----------!

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7(phần)

Số bé là:

700 : 7 x 3 = 300

Số lớn là:

700 - 300 = 400

Tích của hai số đó là:

300 x 400 = 120 000

                    Đáp số: 120 000

19 tháng 5 2017

số lớn là:

700 : ( 4 + 3 ) x 4 = 400

số bé là:

700 - 400 = 300

Đ/S : .....

6 tháng 8 2016

Gọi ƯCLN(n-5;3n-14) = d

\(\Rightarrow\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\)

=> ( 3n - 14 ) - ( 3n - 15 ) \(⋮\) d

=> 1 \(⋮\) d

=> d = 1

Vậy \(\frac{n-5}{3n-14}\) là phân số tối giản