K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Ta để ý thấy biểu thức (2) = (1) x2 = 5×2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2. = 2×2 = 4.

Đáp án

6 + 4 + 2 = 4

5 tháng 5 2016

bài toán này sẽ có hai cách giải.

Cách đầu tiên, chúng ta sử dụng Logic hàng ngang
Gọi 3 biểu thức lần lượt là (1), (2), và (3). Trong biểu thức (1), ta để ý thấy, 5 = 4 – 2 + 3. Điều này cũng đúng với 2 biểu thức còn lại: 10 = 8 – 4 + 6; 2 = 3 – 2 + 1.
Áp dụng nguyên lý đó, bạn đã tính được biểu thức cuối bằng bao nhiêu rồi chứ?

Hoặc ta có thể áp dụng Logic hàng dọc.

Ta để ý thấy biểu thức (2) = (1) x2 = 5×2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2. = 2×2 = 4.

Đáp án

6 + 4 + 2 = 4

28 tháng 11 2016

Nếu làm đúng theo quy tắc trong biểu thức thì KQ chính xác là 9

7 tháng 5 2016

Me too

7 tháng 5 2016

Mk cũng thế , mới lập nick hôm qua mà mk hào hứng muốn học quá trời !

23 tháng 5 2016

4b. ta có : \(\frac{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)-1}{x_1+x_2-2}-\frac{x_1+x_2}{4}\)\(=\frac{x_1x_2-x_1-x_2+1-1}{x_1+x_2-2}-\frac{x_1+x_2}{4}=\frac{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)-2}-\frac{x_1+x_2}{4}\)

Ta có : \(x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2+2\) ; \(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=2\left(m+1\right)\)

Nên: \(\frac{m^2+2-2\left(m+1\right)}{2\left(m+1\right)-2}-\frac{2\left(m+1\right)}{4}=\frac{m^2+2-2m-2}{2m}-\frac{m+1}{2}=\frac{m^2-2m-m^2-m}{2m}=\frac{-3m}{2m}=\frac{-3}{2}\) \(< 0\) với mọi m .(đpcm)