Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.
- Ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
+Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
+Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
+Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
-Ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng vì để tưởng nhớ đến sự hy sinh anh dũng,biết ơn với những công lao của Hai Bà Trưng đối với đất nước, thể hiện đạo lý " Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam
phần I:
câu 1 :
1.C. Vạn Xuân
2.C.từng bước bắt dân ta theo ......của họ
3.C.938
4.B.Triệu Quang Phục
Câu 2:
40 khởi nghĩa hai bà trưng bùng nổ
544 nước Vạn Xuân thành lập
722 nhà đường cử dương tư đem 10 vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa mai thúc loan(câu này là ý của mk , mk cũng ko chắc có đúng ko)
931 kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất
phần II:
câu 3:mk ko biết bn hỏi người khác câu 3 nha
câu 4: vì đây là một trận thủy lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đánh bại í chí xâm lăng , khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta
câu 5: thành tựu văn hóa của nước cham-pa là :
+văn hóa:có chữ viết,.......
+kinh tế :đánh cá , buôn bán , ......
làm đc câu nào thì lm hộ mik nha
mai mik thi rồi mà chưa ôn đc
Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?
A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc | C. Bắt cống cạp những sản vật quý |
B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt | D. Đồng hoá dân tộc |
Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?
A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán. | C. Vua |
B. Hào trưởng Việt | D. Quý tộc |
Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu. C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.
B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.
C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.
D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.
Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?
A. Kiến trúc đền, tháp | C. Nghệ thuật múa |
B. Các bức chạm, nổi | D. Kiến trúc chùa chiền |
Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt
A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu | C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn |
B. Nhân dân theo đạo Bà la môn | D. Có tục hoả táng người chết |
Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc
B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường
C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ
D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ
Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?
A. Kiều Công Tiễn | C. Ngô Quyền |
B. Dương Đình Nghệ | D. Kiều Công Hãn |
Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?
A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến
B. Chủ động đón đánh địch
C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm
D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng
Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.
A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước
B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc
C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc
Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?
A. Đầu thế kỷ XIX B. Năm 1890. C. Năm 1900 D. Năm 1980
Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?
A. Chùa Keo | C. Chùa Một Cột |
B. Đền Đồng Bằng | D. Đền Tiên La |
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
7:D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.
8:C. Luy Lâu
9:C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
10:A. Quý tộc.(k chắc lắm)
Một trong những vị anh hùng dân tộc mà em cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ là Hai Bà Trưng. Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Ông là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa để trả nợ nước, đền thù nhà. Nghĩa quân đi đến đâu, giặc tan đến đó. Cuối cùng hai bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Đến năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đến đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, hai bà liền nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Tấm gương của Hai Bà Trưng vẫn sáng ngời cho đến tận bây giờ