K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 6

 

Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?

A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc          

C. Bắt cống cạp những sản vật quý

B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt                  

 D. Đồng hoá dân tộc

Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?

A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán.

C. Vua

B. Hào trưởng Việt

 D. Quý tộc

Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?

A.   Hai Bà Trưng            B. Bà Triệu.                C. Lý Bí                         D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.

B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.

C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.

D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.

Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?

A. Kiến trúc đền, tháp

C. Nghệ thuật múa

B. Các bức chạm, nổi

D. Kiến trúc chùa chiền

Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt

A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu

C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn

B. Nhân dân theo đạo Bà la môn

D. Có tục hoả táng người chết

Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc

B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường

C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ

D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ

Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?

A. Kiều Công Tiễn

C. Ngô Quyền

B. Dương Đình Nghệ

D. Kiều Công Hãn

Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?

A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến

B. Chủ động đón đánh địch

C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm

D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng

Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.

A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước

B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc

C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc

Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?

A.   Đầu thế kỷ XIX            B. Năm 1890.   C. Năm 1900                         D. Năm 1980

Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?

A. Chùa Keo

C. Chùa Một Cột

B. Đền Đồng Bằng

D. Đền Tiên La

 

 

 

 

 

  

2

làm đc câu nào thì lm hộ mik nha

mai mik thi rồi mà chưa ôn đc

20 tháng 5 2021

Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?

A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc          

C. Bắt cống cạp những sản vật quý

B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt                  

 D. Đồng hoá dân tộc

 Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?

A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán.

                     C. Vua

B. Hào trưởng Việt

                     D. Quý tộc

 Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?

A.   Hai Bà Trưng            B. Bà Triệu.                C. Lý Bí                         D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.

B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.

C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.

D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.

Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?

A. Kiến trúc đền, tháp

                  C. Nghệ thuật múa

B. Các bức chạm, nổi

                  D. Kiến trúc chùa chiền

Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt

A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu

           C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn

B. Nhân dân theo đạo Bà la môn

           D. Có tục hoả táng người chết

Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc

B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường

C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ

D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ

 Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?

A. Kiều Công Tiễn

            C. Ngô Quyền

B. Dương Đình Nghệ

            D. Kiều Công Hãn

Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?

A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến

B. Chủ động đón đánh địch

C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm

D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng

Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.

A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước

B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc

C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc

Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?

A.   Đầu thế kỷ XIX            B. Năm 1890.             C. Năm 1900                 D. Năm 1980

Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?

A. Chùa Keo

                  C. Chùa Một Cột

B. Đền Đồng Bằng

                  D. Đền Tiên La

18 tháng 5 2021

tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị ?

A. quan lại đô hộ, địa chủ Hán

B. hào trưởng việt

C.vua 

D. quý tộc

18 tháng 3 2022

Câu 9: Nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lý Bí vì:

A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Lương

B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân

C. Thứ sứ Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo

D. Cả 3 lí do

18 tháng 3 2022

TL:

Câu B nha

HT~

31 tháng 3 2017

a,Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

b,-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c,-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

31 tháng 3 2017

a, Vì trong suốt thời kỳ từ trước năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X, nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị nên sử cũ mới gọi là "thời kỳ Bắc thuộc"

b, Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c, Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

16 tháng 5 2016

 giúp mk câu này với

16 tháng 5 2016

Câu 1:

Địa giới chính trị:Cướp đoạt ruộng đất,cưỡng bức nhân dân cày cấy

Bộ máy cai trị:Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.

Kinh tế ,văn hóa:

Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.Thái độ: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.Câu 2:Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Câu 3:Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ. 

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm. - đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.những phong tục còn giữ được:chữ viết,ngôn ngữ,phong tục ngày tết,cách sống kính trên nhường dưới,lễ hội văn hóa,....

Lí Bí

Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ nổi dậy. Khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư run sợ, vội vã bỏ thành Long Biên (Yên Phong - Bắc Ninh) rút chạy về Trung Quốc. Lý Bí đem quân vào Long Biên, ổn định tình hình mọi mặt. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản công chiếm lại. Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tan.

Đầu năm sau (543), vua Lương lại lệnh cho quân sang xâm lược lần nữa. Bọn tướng chỉ huy quân Lương lúc này vừa khiếp sợ, vừa mệt mỏi, đang còn dùng dằng chưa dám tiến quân, Lý Bí chủ động ra quân đón đánh địch ở bán đảo Hợp Phố (bấy giờ thuộc châu Giao). Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám. Tướng địch bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt phải tự tử.

Mai Thúc Loan

- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

Phùng Hưng

Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) là quê của Phùng Hưng. Họ Phùng nối đời làm thủ lĩnh gọi là quan lang. Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Là người rất khỏe, có sức vật nổi trâu, đánh được hổ, Phùng Hưng lại giàu lòng thương người, hay giúp đỡ người nghèo khổ. Nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.
Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ thành Tống Bình. Viên đô lộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.

 

 

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

27 tháng 4 2016

Câu 1:

_ Nhờ tài mưu lược của Lí Bí, biết trọng dụng người tài, nhờ vào sự chính chắn trong cách suy nghĩ và ý thức được lúc nào nên tiến, luc nào nên lui. 1 phần dựa vào tinh thần chiến đấu ngoan cường, bền bỉ của nhân dân và tướng lĩnh.

_ "Vạn" là chục nghìn nghĩa sâu xa là lâu dài mãi mãi, "Xuân" trong xuân xanh, trong sự tươi tốt, bền bỉ. Ý nghĩa là mang đến sự tươi sáng, kéo dà mãi mãi những năm tháng tốt đẹp cho đất nước.

Câu 2:

_ Trong thời kì đấu tranh chống bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là tiêu biểu nhất.

_ Công lao của Ngô Quyền:

+ Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.

+ Giải thoát nhân dân ta khỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc.

+ Giành lại quyền tự chủ cho Tổ quốc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.

Câu 3:

_ Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là thâm hiểm nhất vì:

+ Chúng đưa người Hán sang ở với người nước ta nhất là đàn ông để làm cho phụ nữ nước ta phải sinh con cho chúng, bắt đàn ông nước ta đi làm việc cực nhọc thậm chí đến chết.

+ Chúng đưa văn hóa của người Trung Quốc vào nước ta và bắt nhân dân ta phải học để dần dần quên đi quốc ngữ của mình, làm nhân dân ta ngày càng giống chúng nhằm mục đích xâm chiếm nước ta bắt đầu từ việc đồng hóa con người.

+ Chúng khiến ta quên đi văn hóa và con người Việt Nam có trong mình rồi dần có suy nghĩ mình là người của chúng, mọi việc đều phải nghe theo chúng.

27 tháng 4 2016

Câu 1:

- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì:
+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh
+ Cách đánh chủ động, áp đảo
+ Tinh thần yêu nước, dũng cảm, sự đoàn kết, ủng hô nhiệt tình của nhân dân ta

- Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân 
 

 

 

18 tháng 5 2021

Chính sách thâm hiểm nhất của chúng ta là muốn đồng hóa dân tộc ta - bắt dân ta theo "phong tục tập quán" của người Hán, học chữ Hán.

18 tháng 5 2021

Chính sách thâm hiểm nhất của chúng ta là muốn đồng hóa dân tộc ta - bắt dân ta theo "phong tục tập quán" của người Hán, học chữ Hán.

Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?A. Chính sách đồng hóa.B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?A. Củng cố thế lực của họ Khúc.B. Xây dựng đất nước theo...
Đọc tiếp

Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
A. Củng cố thế lực của họ Khúc.
B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình.
C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”.
D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 9. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành
A. Châu Giao.                                                B. An Nam đô hộ phủ.
C. Giao Châu                                                 D. Giao Chỉ
Câu 10. Ai là người giết được hổ?
A.Phùng Hưng
B. Mai Thúc Loan
D.Lí Bí
D. Bà Triệu

 

3
1 tháng 5 2022

//kiên trì...// sau 10ph kh ai trl thì tự lm v:"

1 tháng 5 2022

Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
A. Củng cố thế lực của họ Khúc.
B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình.
C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”.
D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 9. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành
A. Châu Giao.                                                B. An Nam đô hộ phủ.
C. Giao Châu                                                 D. Giao Chỉ
Câu 10. Ai là người giết được hổ?
A.Phùng Hưng
B. Mai Thúc Loan
D.Lí Bí
D. Bà Triệu

8 tháng 5 2016

1. Chính sách cai trị:

 - Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.

2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;

 - Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.

 - Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.

 - Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:

  a, Về xã hội:

 - Phân hóa ngày càng sâu sắc.

  b, về văn hóa:

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.

- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.

- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...

- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

23 tháng 4 2016

5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh­­ư thế nào?

 - Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)

- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.

- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.

- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lư­­u Hoằng Tháo sang xâm lư­­ợc n­­ước ta.

- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu  và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.