Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Em sẽ hỏi người đó có nói xấu em không
b,Em sẽ nhờ thầy cô giáo hoặc bạn bè can thiệp
c,Em sẽ nói với bố mẹ điều đó là rất xấu
d, Em sẽ đêm tới bác tổ tổ dân phố để tìm lại người mất
e,Em sẽ ảo là chờ ba, mẹ em về
f,Em sẽ nhờ hàng xóm bên cạnh để điều tra rõ nguyên nhân
trả lời ;
a. em sẽ hỏi rõ nguyên nhân và giải thích , làm rõ sự việc
b. em sẽ ngăn các bạn lại và nhờ các thầy cô sử lý việc này
c. em sẽ nói với bố mẹ em là " trên lớp cô giáo dạy con rồi , nghe trộm điện thoại của người khác là rất xấu "
d. em sẽ nhìn vào bì thư xem ghi tên của ai rồi tìm người đó để trả lại bức thư
e. em sẽ bảo là " con không biết đồng hồ điện là gì cả với lại bố mẹ cháu không có nhà nữa ạ nên lần sau các chú hãng vào ạ "
f. em sẽ nhờ hàng xóm xung quanh đến dập lửa
mong bạn sẽ chon câu trả lời của mình đúng !
cảm ơn !
- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em sẽ không mở cửa cho người lạ. Em bảo họ quay lại vào thời gian có bố mẹ ở nhà.
- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.
- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.
Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em mở cửa mời chú hoặc cô vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.
- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.
- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em mở cửa mời chú hoặc cô vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.
- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.
2.Trả lời:
- Em sẽ ngăn bạn lại và nhắc nhở bạn không nên xem trộm thư của người khác.Việc xem trộm thư của người khác có thể bị mắng, rèn luyện đức tính không tốt cho bản thân.
a) E bảo họ để hôm khác vào sửa hoặc nếu có điện thoại gọi cho bố mẹ để xác nhận thông tin.
b) Quan sát bác đang làm gì nếu có hành động ăn trộm hoặc những việc khác gọi ngay cho 113
c) Gọi ngay cho cảnh sát hoặc bảo với những người xung quanh.
chỉ tham khảo thôi nha mk ko chắc đúng 100% đâu! :/
Trả lời :
Nếu như thế thì em sẽ bảo là : Chú ơi, nếu chú sửa đồng hồ điện thì để lúc khác, khi nào bố mẹ cháu về ở nhà thì cháu bảo lại với bố mẹ cháu.
~HT~
Để thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điệntín, em phải làm gì khi gặp những trường hợp sau :
- Nhặt được thư người khác?
-> Tìm đến cơ quan chức năng gần đó, xác định để biết thông tin người lạc thư, rồi để cho họ liên hệ với người lạc thư trả lại.
- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trôm điện thoại của người khác?
-> Khuyên ngăn bạn ấy không trộm thư, trộn điện thoại. Nếu có điện thoại ở đó thì chụp hình để làm bằng chứng. Nếu khuyên không được thì mang bằng chứng đến cho cảnh sát để quyết định và trả lại thư hay điện thoại của chủ.
-Bố mẹ anh Chị xem thư của em mà chưa hỏi ý kiến em?
-> Nói bố mẹ, anh chị lần sau không xem như vậy nữa. Và kể cho ba mẹ, anh chị về những mức phạt khi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
a. Em sẽ về nhà và gọi điện cho bạn hỏi những thời gian bạn có ở nhà để đến.
b. Em sẽ bảo với người ấy là bố mẹ em không có nhà và hẹn người ấy đến vào ngày mai vì khi ở nhà một mình không nên mở cửa cho người lạ.
#Yu
Tham Khảo:
- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em sẽ không mở cửa cho người lạ. Em bảo họ quay lại vào thời gian có bố mẹ ở nhà.
2 . Nhà nước ta đã làm gì để bảo vệ tính mạng , thân thể , sức khỏe , danh dự của công dân ? Ý nghĩa của những việc làm đó là gì ? ( làm bài tập c , d , đ trang 43 và 44 )
Để bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự của công dân, pháp luật nước ta quy định:
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
- Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
Ý nghĩa:
Những quy định của pháp luật cho ta thấy Nhà nước ta thực sự coi trọng con người. Trong đời sống, chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền của mình ; phê phán, tố cáo những việc làm trái với quy định của pháp luật.
Bài tập
Câu c:
Trả lời: - Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha nẹ, thầy giáo, cô giáo biết.
Câu d:
Trả lời:
Đúng | Sai | |
Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể. | X | |
Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. | X | |
Mọi việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đều là vi phạm pháp luật. | X | |
Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn người khác thì không quan tâm. | X | |
Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để cho mọi người biết. | X |
Câu đ:
Trả lời: Em sẽ phản kháng, tìm cách bảo vệ mình và báo cho bố mẹ, thầy cô giáo và những người có trách nhiệm giúp đỡ.
3 . Để thực hiện tốt trách nhiệm của mình với quyền được đảm bảo an toàn thư tín , điện thoại , điện tín thì em phải làm gì khi gặp những trường hợp sau đây :
- Nhặt được thư của người khác
- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư , nghe trộm điện thoại người khác
- Bố mẹ xem thư em mà không hỏi ý kiến
Trả lời:
- Nhặt được thư em trả cho người đánh rơi.
- Em sẽ khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy, vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác.
a.Em bị người khác nói xấu trên mạng xã hội
==> Em sẽ gọi người đăng bài ra nói chuyện trực tiếp nếu không thể giải quyết bằng lời nói thì em sẽ nhờ thầy cô và ba mẹ can thiệp
b.Thấy bạn của mình đánh bạn lớp bên cạnh
==> Ra can ngăn 2 bạn và giải thích tại sao không nên đánh nhau ( trường hợp ko thể nói nên nhờ sự giúp đỡ của thầy cô )
c.Bố mẹ nghe trộm điện thoại của em
==> em sẽ nói với ba mẹ đừng nghe điện thoại của con ( tùy từng trường hợp )
d.Nhặt được thư của người khác
==> tìm người đánh rơi thư trả họ, nếu ko tìm thấy có thể gửi đến một nơi nào đó gần nhất để nhờ giúp đỡ
e.Có người muốn vào nhà kiểm tra đồng hồ điện khi chỉ có mình em ở nhà
==> Nên bảo họ đợi ba mẹ về hoặc một lát sau quay lại không thể tùy tiện cho người lạ vào nhà
f. Nhà hàng xóm không có ai ở nhà nhưng lại thấy khói bốc lên ở trong nhà
==> nên nhờ sự giúp đỡ của mọi người xung quanh
Câu 1: nêu cách ứng xử của em khi gặp những trường hợp sau - Hoc24