Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Tóm tắt:
P=155 N.
m=?
Giải:
Vì P=10m nên m=\(\dfrac{P}{10}\)
Khối lượng của vật là:
m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{155}{10}=15,5\)(kg)
Vậy.......................
Bài 3: Giải:
a) Khối lượng của khối sắt đó là:
m=D.V=7800.0,04=312(kg)
b) Trọng lượng của khối sắt đó là:
P=10m=10.312=3120(N)
c) Trọng lượng riêng của sắt là:
d=\(\dfrac{P}{V}=\dfrac{3120}{0,04}\)=78000(N/m3)
Vậy.........................
Bài 4:
a) Trọng lượng của vật là:
P=10m=35,5.10=355(N)
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực ít nhất bằng trọng luongj của vật, vậy ta cần dùng lực có cường độ ít nhất là 355N.
b) Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng, muốn dùng 1 lực càng ít thì phải làm cho mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ.
c) vì lực kéo là 300N ít hơn trọng lượng của vật(350N) nen phải đòn bẩy dùng phải có OO2>OO1
1) Thể tích hòn sỏi là :
95-80=15(cm^3)
2) 5T có nghĩa là : Một vật di chuyển trên cầu có khoảng 5T
5) Khi 2 bạn đang đá banh . Bạn đó đã tác dụng vào cái banh 1 lực đẩy và trái banh cũng tác dụng 1 lực
6)3,2 tấn = 3200kg
Trọng lượng của xe tải là :
\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)
7) Mỗi viên bi có trọng lượng là :
18,4:20=0.92(N)
Khối lượng của mỗi viên bi là :
\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{0,92}{10}=0,092\left(kg\right)\)
8) 1600g=16N
10000 viên đống gach có trọng lượng là :
16.10000=16000(N)
9) Khối lượng của 1m^3 của dầu ăn là : ý nghĩa của
của khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800kg/m^3
10)
11) 40dm^3=0,04m^3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
\(m=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
\(P=10.m=10.312=3120\left(N\right)\)
12) 397g=0,397kg
320cm^3=0,00032m^3
Khối lượng riêng của sữa là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240.625\)(kg/m^3)
Khi nhiệt độ của chất khí thay đổi thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
- A. Khối lượng
- B. Trọng lượng
- C. Thể tích
- D. Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng .
Mình nghĩ là câu A : Khối lượng
Vì khi nhiệt độ tăng hay giảm thì khối lượng vẫn không thay đổi.
Chúc Bạn Học Tốt Kiều Nhi
10l (cát) = 15kg (cát) => 10l = 150N (cát)
=> 1l (cát) có trọng lượng = 150:10 = 15N (cát)
=> 1m3 có trọng lượng = 15.1000 = 15000N
=> Đáp án đúng là b) 15000N
a)
OA(cm) | 135 | 125 | 75 | 30 | 25 |
OB(cm) | 15 | 25 | 75 | 120 | 125 |
Lực tác dụng F(N) | 5 | 9 | 45 | 180 | 225 |
b) Tùy TH
Chúc bạn học tốt
Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.
B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.
D. Mái chèo.
Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.
B. Ròng rọc cố định .
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Ròng rọc động
Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N
B. 170 N
C. 1700 N
D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Đòn bẩy
D. Mặt phẳng nghiêng
Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.
Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:
A. Một tấm ván
B. Một xà beng
C. Một Pa lăng
D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N
B.3200N
C. 1600N
D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa
B. Điểm ở đầu đòn bẩy
C. Điểm ở giữa đòn bẩy
D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật
Câu 8. Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.
B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân.
C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.
D. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.
Câu 9. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?
A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.
B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật
Câu 10. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.
Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn.
A. 80000
B. 16000
C. 160000
D. 1600000
II. TỰ LUẬN
Câu 11: Một người mang một cái can 3 lít đến cửa hàng để mua 1 lít dấm. Người bán
hàng chỉ có một cái can 5 lít đựng đầy nước dấm và một can 2 lít chưa đựng gì cả.
Theo em, người bán hàng phải làm nào để đong đúng yêu cầu của khách?
Trả lời:Người bán hàng đổ nước dấm đầy vào can 3 lít, sau đó đổ số nước dấm ở can 3 lít đầy vào can 2 lít. Ở can 3 lít còn lại là một lít.
Câu 12: Hãy vẽ hệ thống dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động để được lợi:
a. 4 lần về lực
b. 6 lần về lực
Trả lời:
Giải
a/ Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động như hình 14.2G.a sẽ được lợi 4 lần về lực.
b/ Bố trí ba ròng rọc cố định và ba ròng rọc động như hình 14.2Gb sẽ được lợi 6 lần về lực.
Chúc bạn học tốt ////
Một vật có khối lượng 1kg khi đặt ở địa cực thì trọng lượng của nó là ? N
Đáp án đúng : c ) 9,83
Tham khảo : Một vật có khối lượng 1kg khi đặt ở địa cực thì trọng lượng của nó là :
Đáp án : 9,78N
9,87 N
Tick mik nha!