Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đaọ |
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) | Giải quyết tình hình khó khăn trong nước | Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt | Lý Thường Kiệt |
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc | Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng | Trần Quốc Tuấn |
2.Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Thời gian (năm) |
Sự kiện |
939 |
Ngô Quyển xưng vương, đóng đô ở cổ Loa. |
968 |
Đinh Bộ Lĩnh dẹp "Loạn 12 sứ quân", thống nhất đất nước, lên ngôi vua. |
.981 |
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi. |
1009 |
Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập. |
1010 |
Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long. |
1054 |
Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. |
1075 |
Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. |
1077 |
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai thắng lợi. |
1226 |
Nhà Trần được thành lập. |
1258 |
Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ thắng lợiệ |
1285 |
Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên thắng lợiẵ |
1287 - 1288 |
Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên thắng lợi. |
1400 |
Nhà Hồ được thành lập. |
1418 |
Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ. |
1427 |
Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng. |
1428 |
Lê Lợi lên ngôi vua. |
1771 |
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bừng nổ. |
í 789 |
Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |
1802 |
Nhà Nguyễn được thành lập. |
Vì bảng khá dài nên mk sẽ ghi theo thứ tự nhé
1 . Năm 939
2. Năm 986
3. Năm 981
4. Năm 1009
5. Năm 1010
6. Năm 1054
7. Tháng 2 năm 1075
8. năm 1075- 1077 (riêng thắng lợi là năm 1077)
9. Năm 1226
10. Năm 1258
11. Năm 1285
12. Năm 1287- 1288
13. Năm 1400
14.Năm 1418
15.Năm 1427
16. Năm 1428
17. 1771
18.1778
19.1780
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | Giữa thế kỉ V | Cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | Nông nô, Lãnh chúa | Thợ thủ công, Thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp |
2,
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN →XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha
Cuộc kháng chiến lần thứ
nhất chống quân Mông Cổ ( 1258)
Cuộc kháng chiến lần thức ba chống quân Mông Cổ ( 1288 )
- Triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại để bàn cách đánh giặc
- Cắt cử các tướng chỉ huy
- Chia quân giữ các nơi hiểm yếu
- Triệu tập hội nghị Diên Hồng
- Tinh thần hi sinh quyết chiến thắng mà lòng cốt lại là quân đội nhà Trần
- Các đánh sáng tạo độc đáo của người chỉ huy