Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik nè nhưng
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
Trời vừa xế bóng, trăng đã lên rồi, ánh trăng ban đầu rất yếu, tưởng chừng như không đủ sức để đánh đuổi mặt trời, nhưng chỉ một lát sau, nó dần dần lan toả khắp không trung và trở thành thứ ánh sáng chính của bầu trời. Đêm Trung Thu năm nay, trời không có một gợn mây, chỉ thấy trăng và ngàn vạn ngôi sao nhỏ bé. Ánh trăng không như mặt trời, nó không chói chang và đầy vẻ hung hãn, mà nó rất dịu dàng và dễ chịu, nhưng vẫn đủ sức soi sáng vạn vật. Hình như cây cỏ, hoa lá cũng muốn thưởng thức ánh trăng, chúng xoè những bàn tay đủ kích cỡ để đón lấy thứ của quý trời cho. Ô kìa! Ai thế nhỉ! Ánh trăng soi xuống dòng sông nhỏ, sông liền chộp lấy thứ quà tặng mà hằng nga đã ban xuống cho nhân gian, trát lên chiếc áo khoác của mình. Thì ra là chú cuội nổi tiếng nói dối đang ngồi gốc cây đa đây mà, có lẽ chú đang cười rất tươi để mừng ngày Tết Trung Thu vui vẻ này. Ngắm bầu trời, cây cỏ một hồi, bỗng…em chợt nghĩ đến nếu có không có trăng sao thì thế nào? Hẳn là khắp không trung chỉ có một màu đen tĩnh mịch, quang đãng, lạnh lẽo và tối tăm. Sẽ còn cảnh vui chơi, rước đèn tấp nập, mà chỉ thấy sự trống trải đến lạ lùng. Càng nghĩ, em lại càng quý trăng hơn. Thứ ánh sáng tuyệt vời chỉ có một chứ không có hai.
/hoi-dap/question/32786.html
tự thích bài nào thì chép bài đấy!
có trong phần lựa chọn môn học (chọn môn ngữ văn ,chọn soạn bài văn mẫu lớp 6)
Bạn tham khảo tại đây nhé: đoạn văn tả trăng - Diendan.hocmai.vn - Học thày chẳng tày học bạn!
I. Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp quê hương em
Ví dụ:
Tôi sinh ra trên một miền quê miền Trung với những cánh đồng trải dài, những cánh cò bay lả lơi cả một vùng trời. Quê hương tôi đẹp như thế đấy, đẹp đến những điều dường như đơn giản nhất và giản dị nhất.
II. Thân bài: tả cảnh đẹp trên quê hương em
1. Tả bao quát cảnh đẹp quê em: tả cảnh cánh đồng
- Cánh đồng to nhỏ ra sao?
- Cánh đồng đang mùa vụ nào?
- Em gắn bó với cảnh đẹp đó như thế nào?
2. Tả chi tiết cảnh đẹp quê em: tả chi tiết cánh đồng quê em
a. Tả cảnh cánh đồng vào buổi sáng:
Mặt trời nhô lên trên đỉnh núi
Những chú chim hót vang trên bầu trời
Những người nông dân vác cuốc ra đồng chuẩn bị cho một ngày làm việc
Những chú trâu đang say sưa gặm cỏ non]
b. Tả cảnh cánh đồng vào buổi trưa
- Trời đã nắng chói chang
- Cánh đồng xanh lúa trải nắng
- Những người nông dân đã ra về để nghỉ ngơi
- Trên cánh đồng chỉ con lại những chú chim kêu rả rich
- Gió vi vu thổi
- Tiếng nước chảy róc rách
c. Tả cảnh cánh đồng vào buổi chiều
- Những người công dân lạ đang say sưa làm việc
- Những con trâu cặm cụi gặm cỏ
- Những đứa trẻ đua nhau chạy nhảy, thả diều
- Những chú chim bay lượn khắp cánh đồng
- Những ngọn lúa vẫy đưa theo gió
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp quê em
Ví dụ: em rất yêu quê em va yêu cánh đồng quê em. Mỗi khi mệt mỏi hay bực bội em đều ra cánh đồng ngắm những ngọn lúa để cảm thấy thư giản hơn.
trả lời :
1. Mở bài
Giới thiệu cảnh Hồ Tây:
+ Giới thiệu khái quát: Hồ Tây là cảnh đẹp, thơ mộng của thủ đô Hà Nội.
+ Giới thiệu thời gian sẽ tả: Hồ Tây vào mùa thu.
2. Thân bài
* Tả bao quát
- Vị trí: Nằm ở phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội.
- Tả bao quát:
+ Hồ Tây rộng lớn, là hồ nước lớn nhất thủ đô, đường ven hồ kéo dài chừng mấy ki-lô-mét.
+ Từ xa nhìn lại, hồ Tây như một mặt gương phẳng lặng soi bóng Hà thành.
* Tả chi tiết
- Buổi sáng:
+ Hồ Tây mờ ảo trong màn sương.
+ Mặt trời mọc phía đằng xa, xua tan màn sương.
+ Cảnh vật Hồ Tây ban sớm trong trẻo, mát lành.
+ Mặt nước gợn từng đợt sóng lăn tăn.
+ Mấy chú cá đua nhau quẫy nước.
- Nắng lên cao:
+ Hồ Tây hiện rõ trước tầm mắt với vẻ trong lành.
+ Từng đợt heo may ùa về làm mặt hồ kéo từng lớp sóng lấp lánh.
+ Những chú chim từ trên cao liệng xuống, bay là là trên mặt nước.
+ Ven hồ, hàng liễu lặng im soi bóng mặt nước; từng chùm hoa sữa đã trắng xóa, tỏa hương thơm ngát.
- Chiều:
+ Bóng vàng của mặt trời cuối ngày hằn in dưới mặt hồ.
+ Mọi người đua nhau đi dạo, đi tập thể dục.
- Tối đêm:
+ Hồ Tây mang vẻ bình yên, thơ mộng.
+ Lòng hồ chìm vào màn đêm mờ ảo, xa xăm.
+ Những hàng quán, những ngôi nhà ven hồ tỏa muôn ánh sáng lung linh.
+ Những bản nhạc thu trầm buồn vang vọng.
3. Kết bài
- Nêu suy nghĩ, tình cảm của em với cảnh đẹp Hồ Tây: Hồ Tây là cảnh đẹp bình yên, thi vị.
- Đây là điểm đến quen thuộc của người dân thủ đô.
- Mỗi người con thủ đô đều tự hào về thắng cảnh này.
^HT^
Haha mk k cop đc bài để xem nguồn với lại mk dễ tin ng lắm,toàn bị ng ta lừa hay troll hay vv
Trong gia đình tôi, mỗi người đều có một sở thích riêng, bố tôi thích đọc báo, mẹ say mê công việc nấu ăn, tôi thì không thể rời xa đống truyện tranh, và đặc biệt nhất là Linh – em gái tôi với sở thích rất đáng yêu: vẽ tranh về những người thân trong gia đình. Tôi đã có lần xem Linh vẽ tranh, và thực sự thấy thêm rất nhiều điều thú vị về cô em của mình.
Linh là một cô bé rất dễ thương khiến cả nhà ai cũng yêu mến. Nhưng nó cũng nghịch ngợm lắm. Nó luôn nghĩ ra đủ thứ trò tai quái để trêu chọc tôi.
Một lần, bỗng dưng Linh lại mượn tôi quyển Album ảnh. Tôi đoán nó lại nghịch ngợm gì dây nên bí mật nấp sau cánh cửa theo dõi. Thật ngạc nhiên. Linh đang vẽ tôi. Khéo léo đặt tấm ảnh chân dung của tôi lên bàn, Linh bắt đầu thể hiện. Đôi bàn tay nhỏ nhắn trắng hồng của nó cẩn thận cầm cây chì sáp đén khoanh một vòng tròn rõ to. Đôi mắt đen long lanh chăm chú nhìn vào bức ảnh rồi tiếp tục khoanh hai vòng tròn nhỏ hơn màu tím. Thì ra, đó là khuôn mặt của tôi – mà đúng hơn là cục đá méo mó đến thảm hại và chiếc kính bị lệch gọng gần nửa mặt. Tôi cảm thấy tội nghiệp cho khuôn mặt mình quá. Còn Linh không biết sự cố mặt của tôi, vẫn cái vẻ vui tươi, nó tiếp tục vẽ. Mái tóc tết bím đuôi sam của nó lúc lắc, cái miệng hồng tươi vừa vẽ vừa cười. Bàn tay nó vẫn tiếp tục tạo cho tôi một mái tóc đen buộc vểnh lên như cái đuôi gà và được điểm trang bằng một chiếc nơ xanh xinh xinh. Chợt ánh mắt Linh bỗng trở nên tinh nghịch lạ thường, gương mặt vui tươi hẳn lên, đôi má hồng hào, chân cứ dậm vào thành bàn và còn hát nữa. Không biết nó nghĩ ra trò gì đây.
Tay cầm một viên sáp đỏ, Linh viền viền thành hình một chiếc môi – giống như một quả chuối. Nó chọn cây sáp màu đỏ, nhưng chỉ tô một nửa môi còn dùng màu xanh tô nửa còn lại. Vậy là môi của tôi có những hai màu – thật nghịch ngợm. Nhưng ánh mắt nó lại càng thích thú hơn, miệng nó cười tươi hơn khi dùng màu hồng chấm vào giữa má tôi. Tôi không thể hiểu nổi Linh đang vẽ cái gì. Sờ lên má, trời ơi, thì ra đó là cái mụn mới mọc của tôi. Chuyện gì nó cũng nghĩ ra được. Cô nàng vẫn tiếp tục vẽ, vẻ mặt vẫn tươi vui. Nhưng dường như càng về sau, Linh càng thấm mệt. Cố vẽ cho tôi một chiếc áo màu hồng thật độc đáo – màu tôi yêu thích, mồ hôi nó bắt đầu lấm tấm, mặt nó đỏ lên. Dường như để tô một chiếc áo với rất nhiều bông hoa như vậy là rất khó khăn. Nhưng Linh vẫn say sưa. Bàn tay nhanh nhẹn tô màu, ánh mắt long lanh dễ thương, mái tóc lúc lắc. Cuối cùng Linh cũng hoàn thành bức tranh. Nó vui vẻ chạy ra khoe với tôi.
Sau lần tận mắt xem Linh vẽ, tôi thấy Linh thật đáng yêu. Biết đâu trong tương lai em gái tôi lại trở thành một họa sĩ nổi tiếng….
- TIN TỨC VĂN NGHỆ
- VĂN HỌC
- ÂM NHẠC
- SÂN KHẤU
- NHIẾP ẢNH
- MỸ THUẬT
- KIẾN TRÚC
- VĂN NGHỆ DÂN GIAN
- ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
- CHÂN DUNG
- LÝ LUẬN PHÊ BÌNH
- VIDEO CLIP
Nhiều người đọc
- Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thành công tốt đẹp
- Chọn đông về làm điểm tựa trăm năm
- Trăm chiều gió em gom về kết lại
- Một mình
- Tỉnh ủy Long An họp mặt trí thức, văn nghệ sĩ
BÀI MỚI ĐĂNG
- 13 ảnh đoạt giải cuộc thi ảnh nghệ thuật “Long An quê hương tôi”
- Thể lệ cuộc thi Bút ký văn học Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016
- Đức Huệ: Liên hoan văn nghệ quần chúng năm 2016
- Long An biểu diễn văn nghệ kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sĩ
- Câu lạc bộ âm nhạc Long An: Từng bước nâng cao chuyên môn, hoàn thiện các sáng tác
- Gửi bài viết qua email
- In ra
- Lưu bài viết này
DÊ BỊ “OAN”
Dê là một trong những loài được con người thuần dưỡng sớm nhất, tính tình hiền lành, cung cấp thịt, sữa có dinh dưỡng cao, da, lông, sức kéo… phục vụ cho đời sống con người. Theo y học cổ truyền, thịt dê, huyết dương, ngọc dương, cật dê, dạ dày dê, gan dê… đều có tác dụng dược liệu. Trong tín ngưỡng, dê cùng với lợn và bò làmột trong ba thứ lễ vật đặc biệt (tam sinh) dùng để cầu cúng, tế dâng thần thánh. Trong ẩm thực, thịt dê rất được ưa chuộng với rất nhiều món mang đặc trưng văn hóa vùng miền. Gần đây, món tái dê tương gừng (hoặc tương Bần) ở Ninh Bình được mọi miền biết đến, không biết ngon đến thế nào và có tác dụng gì mà cánh “mày râu” rủ rỉ với nhau rằng:
“Tái dê chấm với tương gừng
Ăn vào khí thế phừng phừng như dê
Đêm về vợ cứ tỉ tê
Ngày mai anh nhớ tái dê, tương gừng”.
(Thơ vui dân gian)
Nói một cách bao quát hơn, do là một trong lục súc (dê, gà, chó, lợn, ngựa, trâu), dê có ý nghĩa tinh thần phong phú và giá trị biểu tượng cao trong đời sống văn hóa người Việt. Hình tượng dê có mặt hầu như ở tất cả các góc độ văn hóa, từ trong ngôn ngữ như văn thơ, ngạn ngữ, phương ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao… đến trong kiến trúc, tạo hình, trang trí… với tác động đa chiều, tích cực, sinh động, dân dã mà thâm thúy. Nhưng trớ trêu thay, nó lại chịu rất nhiều “hàm oan” khi bị đem ra để ám chỉ cho những gì không mấy hay ho, tốt đẹp.
Trong sự kết hợp thiên can với địa chi, biểu tượng Mùi mang nhiều ý nghĩa triết lý và nhân văn sâu sắc; năm Mùi, tháng Mùi, giờ Mùi đều rất tốt đẹp trong quan niệm tín ngưỡng, vậy mà hễ sinh vào năm dê lại bị mang hình ảnh một cụ dê không mấy hấp dẫn:
“Tuổi Mùi là con dê chà
Có sừng, có gạc, râu ra um sùm”.
(Vè 12 con giáp)
Không biết có phải do Tấn Vũ Đế (265 - 290 sau CN) - ông vua trong lịch sử Trung Hoa có đến mười ngàn cung tần mỹ nữ không biết phải sủng ái ai cho công bằng nên mỗi đêm phải dùng xe dê đi khắp hậu cung, hễ dê dừng ở cung nào thì vua qua đêm với phi tần ở cung đó mà “máu dê” được gán cho những ai có tính trăng hoa. Khổ cho bộ râu dài, hơi cong cũng bị xem là râu của loại người này và được gọi là “râu dê”. Tệ hơn, ám chỉ kẻ dâm đãng thì là “dê cụ”. Để rồi thói sàm sỡ một cách bừa bãi thường bị chỉ trích:
“Dê xồm ăn lá khổ qua
Ăn nhiều sâu rọm, ***** dê xồm”.
(Vè)
Thậm chí bị nguyền rủa khá nặng nề:
“Phụng hoàng đậu nhánh sa kê
Ông thần không vật mấy thằng dê cho rồi”.
(Ca dao)
Hay bị khinh khi đến mức tội nghiệp bởi kiểu dê trơ trẽn:
“Còn người Bùi Kiệm máu dê
Ngồi chai bộ mặt như giề thịt trâu”
(Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên)
Đến nỗi trò chơi dân gian “bịt mắt bắt dê” trong dịp tết, lễ hội của bọn con trẻ hồn nhiên vui nhộn như thế cũng bị nghi ngờ:
“Giả vờ bịt mắt bắt dê
Để cho cô cậu dễ bề… với nhau”.
(Vè)
Đó là chưa kể rất nhiều câu ngạn ngữ mà dê được đem ra làm đối tượng ám chỉ đầy ngụ ý như “cà kê dê ngỗng” để chỉ việc tản mạn, dài dòng, huyên thuyên những chuyện lặt vặt, vớ vẩn, không thiết thực; hoặc “bán bò tậu ruộng mua dê về cày” để mỉa mai kiểu ứng xử, làm ăn không giống ai; hay hình tượng “hai con dê qua cầu” trong dân gian để chỉ kết quả chẳng mấy tốt đẹp với những kẻ chẳng ai chịu ai… Dù “chăn dê uống tuyết” để ngầm chỉ một nghị lực cao, sẵn sàng chịu đựng đói khổ, thiếu thốn, tủi nhục để giữ vững lòng trung quân ái quốc gắn với tích “Tô Vũ chăn dê” bên Trung Hoa nhưng thật “nghiệt ngã”, trong thơ c
Cậu học sinh trung học 17 tuổi Shinichi Kudo bị biến thành cậu bé Conan Edogawa. Shinichi trong phần đầu của Thám tử lừng danh Conan được miêu tả là một tham tu học đường xuất sắc. Trong một lần đi chơi công viên “Miền Nhiệt đới” với cô bạn từ thuở nhỏ Ran Mori, cậu tình cờ chứng kiến vụ một án giết người, Kishida – một hành khách trong trò chơi Chuyến tàu tốc hành đã bị giết một cách dã man. Cậu đã giúp cảnh sát làm sáng tỏ vụ án. Trên đường về nhà, cậu vô tình phát hiện một vụ làm ăn mờ ám của những người đàn ông mặc toàn đồ đen. Khi chúng phát hiện ra cậu, Shinichi đã bị đánh ngất đi. Sau đó những người đàn ông áo đen đó đã cho cậu uống một thứ thuốc độc chưa qua thử nghiệm là Apotoxin-4869 với mục đích thủ tiêu cậu. Tuy nhiên chất độc đã không giết chết Kudo. Khi tỉnh lại, cậu bàng hoàng nhận thấy mình đã bị teo nhỏ lại thành hình dạng của một cậu học sinh tiểu học.
k bít nữa
mình thấy hơi kì kì giáo viên ai lại ra những dạng đề này