K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))

31 tháng 10 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=S

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)

\(\Leftrightarrow0,5v_1+0,5v_2=12\)

\(\Leftrightarrow v_1+v_2=24\)

\(\Rightarrow v_2=24-v_1\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe đi từ A đến B thì:

t1'=t2

\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1}=\frac{S-4}{24-S}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{v_1}=\frac{8}{24-v_1}\)

\(\Rightarrow v_1=14,4\) km/h

\(\Rightarrow v_2=9,6\) km/h

 

16 tháng 12 2016

mn ơi mình nhầm!leuleu

vật nặng 800g nhé!banhqua

please help me!eoeo

 

19 tháng 12 2016

chứng minh vật đã chìm xuống đáy :

nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .

thầy giải rồi đó :

bái sư phụ đi con !

haha

19 tháng 12 2016

vì chất long luôn có trọng lg nên khi để 1 vật trong chất lỏng chất lỏng sẽ tác dụng lên vật 1 áp suất nhất định phụ thuộc vào độ cao cột chất lỏng trọng lg riêng chất lỏng đó

19 tháng 12 2016

Ngưỡng mộ ~~eoeo

14 tháng 8 2016

ta có:

A1=F.s+Fc=10025J

A2=P.h=10mh=200m

do công không dổi nên:

A2=A1

\(\Leftrightarrow200m=10025\)

\(\Rightarrow m=50,125kg\)

16 tháng 8 2016

Truong Vu Xuan tra loi sai roi hehedap an phai la

Cong thuc hien la :

Ath=F.S=500.0.2=100(N)

Cong hoang phi la

Ahp=Fcan.s=25.0.2=5(N)

Cong co ich la

Aci=Atp-Ahp=100-5=95(N)

P cua vat la

P=2.95:0.2=950(N)

Khoi luong cua vat la 

m =p:10=950:10=95(kg)

7 tháng 1 2017

bài a) có trong SBT òi, mk ghi ý cuối thôi

1/v1+1/v2=2/vtb

Thay v1 và v2 => vtb=16,3km/h

Vì v1<v2 => Người thứ 2 tới đích trước

b)Gọi x là thời gian để đi hết quãng đường

20s=20/3600h

Ta có: 16,3(x+20/3600)=16,5x

=>x=0,4527777778h

s=V.t=16,5.x=7,4708333333km

P/S: Không biết trúng không nhá, để các thánh duyệt

7 tháng 1 2017

a) có trong SBT òi ; mk ghi ý cuối thôi

\(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}=\frac{2}{vtb}\)

Thay \(v_1v\text{à}v_2\)

=> vtb=16,3km/h

\(v_1< v_2\) nên người thứ 2 tới đích trước

b) Gọi x là thời gian để đi hết quãng đường

\(20s=\frac{20}{3600}h\)

Ta có :

\(16,3\left(x+\frac{20}{3600}\right)=16,5x\\ \Rightarrow x=0,4527777778h\)

\(s=v.t=16,5x=7,47083333km\)

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 12 2016

Ma sát nhớt
Đó là lực ma sát giữa chất lỏng (hoặc khí) với chất rắn

17 tháng 12 2016

Chịu ==

14 tháng 11 2016

Nước Mắt Ơi! Đừng Rơi Nhé: Trên Internet người ta nói. Với lại, siêu trăng cũng chẳng có gì hứng thú ! Bản thân nghĩ vậy thôi, nếu thích, bạn cứ xem !

14 tháng 11 2016

Sai bét, hiện tượng siêu trăng khác, nguyệt thực khác :D

17 tháng 3 2017

a.) Quãng đường xe đi từ A là:

30 . 1 = 30 (km)

Quãng đường xe đi từ B là:

40 . 1 = 40 (km)

=> Khoảng cách 2 xe sau 1 giờ là:

30 + 40 = 70 (km)

Vậy sau 1 giờ 2 xe cách nhau 70 km

17 tháng 3 2017

b.) Gọi t là thời gian khởi hành đến khi gặp nhau

Quãng đường xe đi từ A đi được là: s1 = v1 . t = 50 . t (1)

Quãng đường xe đi từ B đi được là: s2 = v2 . t = 40 . t (2)

Vì sau khi đi được 1h 30 phút giờ xe thứ nhất tăng tốc nên:

s1 = 30 + 40 + s2

Từ (1) và (2) => 50t = 30 + 40 + 40t

<=> 10t = 70

<=> t = 7 (h)

Thay t vào (1) và (2) ta được:

(1) <=> S1 = 7 . 50 = 350 (km)

(2) <=> S2 = 7 . 40 = 280 (km)

Vậy sau khi đi được 7h thì 2 người gặp nhau

Cách A một khoảng 350 + 30 = 380 (km)

Cách B một khoảng 280 + 40 = 320 (km)