Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật: - nhân hoá
- lặp từ “ dịu dàng, nhẹ nhàng”
- đảo từ “ tím mây”
Nguyễn Duy
* Nội dung: Bài thơ là một bức tranh mùa xuân tràn đầy hương sắc, hấp dẫn, nổi bật giữa thiên nhiên. Cảnh vật, thiên nhiên hoà quyện với nhau tạo nên một mùa xuân êm dịu và nhẹ nhàng.
Bằng việc sử dụng một loạt từ láy: Dịu dàng, nhẹ nhàng, khe khẽ... Nhà thơ đã miêu tả, cảm nhận vẻ đẹp dịu nhẹ, đáng yêu của đất trời khi nàng xuân vừa chớm bắng tất cả sự rung động, nâng niu, trân trọng, yêu mến.
Nàng xuân vừa gõ cửa đã xua đi cái lạnh lẽo của mùa đông, phả vào ko gian, đất tròi hơi thở ấm áp nồng nàn khiến vạn vật bừng tỉnh, hồi sinh. Sức sông căng tràn, mãnh liệt đang trỗi dậy trong cái " Nhẹ nhàng" cựa của lộc non, trồi biếc trong cái "Khe khẽ" hé của hoa, trong hương thơm " Nhẹ nhàng" thoáng bay của hương... Sức sống ấy cứ âm thầm chảy, âm thầm trào dâng trong từng làn da, thớ thịt của cỏ cây, hoa lá...Những từ láy ấy cứ nhảnh nhót, vận động suốt mạch thơ, cứ dịu dàng, êm ái trong sự vận động, biến đổi tinh tế của cảnh vật khi mùa xuân " trở dạ". Khoảnh khắc dịu dàng, tươi đẹp ấy khiến lòng người ấm áp, đắm say với bao cảm xúc mến yêu
- Nhân hoá: mùa xuân trở dạ dịu dàng; lộc cựa nách cây; mây dịu dàng.
- Điệp ngữ: nhẹnhàng (2 lần); dịu dàng ( 2 lần).
- Đảo ngữ: khe khẽ hé; nhẹ nhàng hương bay; nhẹ nhàng lộc cựa; tím mây; dịu dàng vương mãi, tím mây ngang chiều.
Tác dụng:Nm phân tích giá trị biểu đạt của đoạn thơ bằng một đoạn văn trên cơ sở phân tích tác dụng của các phép tu từ trên.
Bài cảm thụ cần đạt các yêu cầu sau:
- Dẫn dắt vào bài ngắn gọn sát với nội dung, đề tài của đoạn thơ là viết về mùa xuân-> trich đoạn thơ.
- Phép nhân hoá khiến mùa xuân hiện lên cụ thể, sinh động như một người mẹ trẻ đang trở dạ chuẩn bị cho đứa con yêu ra đời . Có điều, việc trở dạ đó không đau đớn, khó khăn như bình thường mà nó êm ái,dịu dàng. Câu thơ diễn tả bước đi thời gian- thời điểm giao mùa giữa đông và xuân thật tinh tế, chính xác. Mùa xuân đến từ từ, chầm chậm chứ không ào ạt như mùa hạ. Sự trở dạ ấy đã sinh ra những đứa con mùa xuân là những tín hiệu đầu tiên hoa, hương, lộc và làn mây tím mỏng mềm mại dịu dàng.
- Phép điệp ngữ, đảo ngữ, góp phần nhấn mạnh, tô đậm, làm nổi bật bước đi thời gian nhẹ nhàng, e ấp khi xuân về.
=> Đoạn thơ là bức tranh mùa xuân thật đẹp, hiền hoà, thơ mộng qua sự cảm nhận tinh tế và ngòi bút miêu tả đặc sắc của nhà thơ. Nó gieo vào lòng ta những nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến, một tình yêu thiết tha với thiên nhiên tao vật, với mùa xuân quê hương. Tạo bức tranh thiên nhiên sống động ,muôn màu muôn sắc, tràn đầy sức sống nhưng cx rất đối yên bình , tươi đẹp của 1 làng quê
1 Bài làm
a) Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là : tự sự
b) Biện pháp tu từ dùng trong bài văn trên là : so sánh ; nhân hóa ; điệp từ ; điệp ngữ
c) Tác dụng của các biện pháp tu từ trên là :
- Điểm tô cho bài văn về cảnh vật nơi đây thêm phong phú ; đa dạng. Nhằm mục đích nhấn mạnh vẻ đẹp hiền dịu ; trong lành trong đoạn thơ trên. Ngoài ra chúng còn thể hienj được sự êm đềm ; thanh khiết trong một đêm trăng rằm ở quê hương
a)các bước tìm hiểu đề:
-Nêu vấn đề nghị luận
-Đối tượng, phạm vi nghị luận
-Khuynh hướng nghị luận
-Yêu cầu
*Các bước lập dàn ý:
1.Xác định luận điểm
2.Tìm luận cứ
3.Xây dựng lập luân
THAM KHẢO
Câu 1 : phương thúc biểu đạt chính : Miêu tả ( biểu cảm )
Câu 2 : phép tu từ : nhân hoá " rong ruổi "
= > nhấn mạnh sự chăm chỉ của loài ong làm cho sự vật thêm sinh động , gợi hình , gợi cảm.
Câu 3: Tác giả muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.
THAM KHẢO
Câu 1 : phương thúc biểu đạt chính : Miêu tả ( biểu cảm )
Câu 2 : phép tu từ : nhân hoá " rong ruổi "
= > nhấn mạnh sự chăm chỉ của loài ong làm cho sự vật thêm sinh động , gợi hình , gợi cảm.
Câu 3: Tác giả muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.
Bài thơ "Dịu và Nhẹ" của Nguyễn Duy là một tác phẩm văn học đặc sắc của văn học Việt Nam. Dưới đây là biểu cảm và nhận định cá nhân về bài thơ này:
1. **Tình cảm nhẹ nhàng**: Bài thơ mang đến một cảm giác nhẹ nhàng, dịu dàng khi tác giả mô tả về những khoảnh khắc êm đềm của cuộc sống, những cảm xúc nhẹ nhàng của tình yêu.
2. **Sự đơn giản và tinh tế**: Ngôn từ trong bài thơ rất đơn giản nhưng lại vô cùng tinh tế, mỗi từ, mỗi câu đều đặt ở vị trí đúng để gợi lên hình ảnh và cảm xúc trong lòng độc giả.
3. **Sắc thái tình yêu**: Bài thơ tập trung vào mối quan hệ tình cảm giữa hai người, với sự chân thành và hiểu biết lẫn nhau. Tình yêu được miêu tả trong bài thơ không phải là những cung bậc cảm xúc mãnh liệt mà là sự gần gũi, nhẹ nhàng, dịu dàng.
4. **Sự yên bình và thanh thản**: Bài thơ truyền đạt sự yên bình, thanh thản của cuộc sống, giúp người đọc cảm nhận được giá trị của những khoảnh khắc bình dị, nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày.
Tóm lại, "Dịu và Nhẹ" là một bài thơ mang lại sự cảm động và suy tư về cuộc sống và tình yêu, với sự đơn giản và tinh tế trong ngôn từ, cùng với sự yên bình và thanh thản của những khoảnh khắc đời thường.
#tsubaki