Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào em, với dạng bài này là cơ bản lắm nên em phải tự giải được. Anh giúp em 1 lần thôi nha!
\(PTK_{hc}=36.PTK_{H_2}=36.2=72\left(đ.v.C\right)\\ Đặt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{77,78\%.72}{56}=1\\ y=\dfrac{72-56.1}{16}=1\\ Với:x=1;y=1\rightarrow CTHH:FeO\)
Còn ý nghĩa em nắm 3 điều sau nha!
- Thứ nhất là hợp chất tạo bởi bao nhiêu nguyên tố, đó là những nguyên tố nào?
-Thứ hai, mỗi nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử?
- Thứ ba, phân tử khối của hợp chất là bao nhiêu?
---
Đối với hợp chất FeO, thì công thức hợp chất này có ý nghĩa:
- Hợp chất cấu tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Fe và O.
- Hợp chất bao gồm 1 nguyên tử nguyên tố sắt và 1 nguyên tử nguyên tố Oxi.
- PTKFeO= NTKFe + NTKO= 56+16=72(đ.v.C)
* Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
Có gì không hiểu, em có thể hỏi lại nha ^^
Làm xong các dạng này, em có thể tự mở rộng ra bằng các loại sách nâng cao khác nghen em
Gọi CTHH của hợp chất là $Fe_xO_y$
Ta có :
$\%Fe = \dfrac{56x}{56x + 16y}.100\% = 77,78\%$
$\Rightarrow x = y$
Mặt khác : $M_{hợp\ chất} = 56x + 16y = 36M_{H_2} = 72$
Suy ra: $x = y = 1$
Vậy CTHH cần tìm là $FeO$
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.I = II.1 Suy ra a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất
Ý nghĩa :
- Phân tử được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Sắt và Oxi
- Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số nguyên tử O là 1 : 1
- PTK = 72 đvC
Bài 1:
\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)
\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)
\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)
\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)
Bài 2:
\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)
Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất
\(PTK_X=102\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M_X=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_O=\%O.M_X=47,06\%.102=48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CTHH.của.M.có.dạng:X_2O_3\)
\(\Leftrightarrow X.2+16.3=102\\ \Leftrightarrow X=27\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X.là.Al\left(nhôm\right)\)
\(\Rightarrow CTHH.của.M:Al_2O_3\)
a, PTK : ZnO = 65+16 = 80
b,PTK AlCl3 = 27+ (35,5.3)=133,5
c, PTK :Ca(OH)2 = 40+ 16.2+1.2=74
d,PTK:Al2(SO4)3 = 27.2+32.3+16.3=198
a)\(CTHH:XY_3\)
b)\(PTK_{XY_3}=80\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X+3Y=80\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow5Y=80\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow Y=16\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X=80-16=64\left(đvC\right)\)
Vậy X là n/tố đồng, Y là n/tố Oxi
\(\Rightarrow CTHH:CuO\)
Mình không biết có đúng không nha
a) Gọi CTHH của hợp chất là XaYb
Theo quy tắc hóa trị:
\(VI\times a=II\times b\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{VI}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(a=1;b=3\)
Vậy CTHH của hợp chất là XO3
b) Ta có: \(X+3Y=80\)
\(\Leftrightarrow2Y+3Y=80\)
\(\Leftrightarrow5Y=80\)
\(\Leftrightarrow Y=16\)
\(\Rightarrow X=2\times Y=2\times16=32\)
Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh S
Y là nguyên tố oxi O
Vậy CTHH của hợp chất là SO3
CTHH chung: Fex(SO4)y
\(m_{Fe}=x\times NTK\left(Fe\right)=56x\)
\(PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}=x\times56+y\times32+4y\times16=56x+32y+64y=56x+96y\)
mà \(\frac{m_{Fe}}{PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}}=28\%\)
\(\frac{56x}{56x+96y}=\frac{7}{25}\)
\(7\left(56x+96y\right)=25\times56x\)
\(392x+672y=1400x\)
\(1400x-392x=672y\)
\(1008x=672y\)
\(\frac{x}{y}=\frac{672}{1008}\)
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
\(x=2;y=3\)
CTHH: Fe2(SO4)3
Gọi công thức hóa học của M là Fex(SO4)y. Theo công thức hóa học ta có :
PTKhợp chất = NTKFe * x + ( NTKS + NTKO * 4 ) * y
=> PTKhợp chất = 56 * x + 96 * y
Do khối lượng của Fe chiếm 28% hợp chất
=> Khối lượng của hợp chất là : (56 * x) : 28% = 200 * x
=> 200*x = 56 * x + 96 * y
=> 144 * x = 96 * y => x : y = 96 : 144 = 2 : 3
=> x = 2 và y = 3
Vậy công thức hóa học của M là Fe2(SO4)3
\(M_{ZnSO_4}=65+96=161\left(đvc\right)\)
\(M_{Al\left(OH\right)_3}=27+17\cdot3=78\left(đvc\right)\)
\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(đvc\right)\)
PTK : ZnSO4 ----> 65+32+ 64 = 161 DvC
PTK:Al( OH)3 ---> 27+ 48+3= 78 DvC
PTK: Mg3(PO4)2---> 72+93+96=261 DvC