Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTHH
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
b, Tỉ lệ :
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4=1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1
a,Phương trình hóa học
Mg+h2SO4->mgso4+h2
b, tỉ lệ
Số nguyên tử mg :số phân tử mgso4 = 1: 1
Số nguyên tử mg: số phân tử h2=1:1
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b) Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1.
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Số mol Mg tham gia phản ứng là: \(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06\left(mol\right)\)
Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Mg dư
Theo phương trình: \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
a, Mg dư
Ta có: \(n_{Mgdư}\) = 0,06 - 0,05 = 0,01 (mol)
Khối lượng Mg dư sau phản ứng là: \(m_{Mg}=0,01.24=0,24\left(g\right)\)
b,Khối lượng MgSO4 tạo thành sau phản ứng là:
\(m_{MgSO_4}=0,05.120=6\left(g\right)\)
=.= hk tốt!!
\(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,06}{1}>\dfrac{0,05}{1}=>\) a. Mg dư. \(H_2SO_4\) hết => tính theo \(n_{H2SO4}\)
Theo PT ta có: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{H2SO4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(dư\right)}=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}==0,01.24=0,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{H2SO4}=n_{MgSO4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgSO_4}=0,05.120=6\left(g\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 : số phân tử MgSO4 : số phân tử H2 = 1 : 1 : 1 : 1
b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Mg}+m_{H_2SO_4}=m_{MgSO_4}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=\left(m_{MgSO4}+m_{H2}\right)-m_{Mg}\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(60+1\right)-12\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=49\left(g\right)\)
Vậy khối lượng axit sunfuric đã dùng là 49g
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2
\(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,2mol\)
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24gam\)
\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2mol\)
\(\rightarrow n_{H_2\left(7,2g\right)}=0,2.\dfrac{7,2}{4,8}=0,3mol\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
a) Phương trình hóa học của phản ứng là :
Mg + H2SO4 ---> H2 + MgSO4
b) Tỉ lệ Mg với H2SO4 : 1:1
Tỉ lệ Mg với H2 : 1:1
Tỉ lệ Mg với Mg SO4 : 1:1
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
\(Mg+H_2SO_4\underrightarrow{ }H_2+MgSO_4\)
b)Tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Phân tử magie : phân tử axit sulfuric = 1 : 1
Phân tử magie : phân tử hidro = 1 : 1
Phân tử magie : phân tử magie sunfat = 1 : 1
Chúc bạn học tốt!