K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Toán lớp 6 nhá!

Ta có:

1! có tận cùng là 1

tương tự: 2!=2

3!=6

4!=24

Từ 5! trở lên có tận cùng là:0

=> CSTC của 1!+2!+........+2016!+2017! là:

1+2+6+4+(....0)+(...0)+....+(....0)+(....0)=(....3)
Vậy: 1!+2!+.....+2017! có CSTC là: 3

 

20 tháng 10 2016

S tận cùng là 5

P tận cùng là 0

k mình nhé

8 tháng 5 2019

M có 2 x 5 nên tận cùng của M là 0

=> Tích M x N tận cùng là 0

Để ý thấy ở tích N có 5 x 1 = 5; 5 x 3 = 15; 5 x 5 = 25; 5 x 7 = 35; 5 x 9 =45 luôn tận cùng là 5

=> Tích N tận cùng là 5

=> M - N có tận cùng là 0 - 5 (Nhớ 1) : 10 - 5 = 5

8 tháng 5 2019

-  M  là tích có chứa các thừa số có hàng đơn vị là 5 và các thừa số còn lại là số chẵn.Do đó M có tận cùng là 0  (Ta có thể tính được có mấy chữ số 0 ở phía sau của M, Đó cũng là một bài toán Hay).

-  N là tích có chứa những thừa số có hàng đơn vị (Còn gọi là tận cùng) là chữ số 5. Các thừa số còn lại đều là số Lẻ nên tích N có chữ số hàng đơn vị là 5 

  Như vậy : M - N có chữ số tận cùng là 5, Tích M.N có chữ số tận cùng là 0.   

       HỢP LÝ KHÔNG NÀO?

24 tháng 4 2021

Ta có 5!= 120 (có chữ số tận cùng =0)=> 2014! có chữ số tận cùng =0

DD
6 tháng 10 2021

\(1\times2\times3\times...\times2020\times2021\)có chữ số tận cùng là \(0\)do trong tích đó có thừa số có chữ số tận cùng là \(0\).

\(1\times3\times5\times...\times2019\times2021\)có chữ số tận cùng là \(5\)do là tích các số lẻ, và trong đó có số có chữ số tận cùng là \(5\).

Do đó \(A=1\times2\times3\times...\times2020\times2021-1\times3\times5\times...\times2019\times2021\)có chữ số tận cùng là \(5\).

20 tháng 10 2016

A=5 vì số lẻ nào nhân với 5 thì đều có chữ số tận cùng là 5

20 tháng 10 2016

bạn ghi rõ ra giúp mình nhé !

16 tháng 5 2023

rảnh à

 

6 tháng 11 2023

100