Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều đó cho thấy Nguyễn Huệ là người thông minh, biết coi trọng người tài và tận dụng cho chiến tranh.
Lời giải:
Trước mưu đồ của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ đã cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc Hà trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh lại đến lượt Nhậm kiêu căng, có mưu đồ riêng.
Đáp án cần chọn là: B
Vì Nguyễn Huệ là người tài giỏi, có tài cầm quân và mưu lược cao
C1:
Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:
◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.
◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.
◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.
◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.
Ba lần tiến quân ra Bắc | Mục tiêu | Thời gian | Thời gian | Kết quả |
Lần thứ I | Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh | Giữa 1786 | Nguyễn Huệ | Lật đổ chính quyền phong kiến họ Trịnh tạo cơ sở cho việc thống nhất đất nước |
Lần thứ II | Tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh | 1787 | Vũ Văn Nhậm | Tiêu diệt được Nguyễn hữu Chỉnh |
Lần thứ III | Diệt Vũ Văn Nhậm | Giữa 1788 | Nguyễn Huệ | Diệt được Nhậm, tự tay xây dựng |
C2:
-Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đem quân vào đánh Phú Xuân. Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
-Nguyễn Nhạc tạm hoà với Trịnh để đánh Nguyễn.
-Năm 1777, quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong.
-6/1786 Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân , sau đó tiến thẳng ra Đàng Ngoài với danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”
-Giữa năm 1786, bắt chúa Trịnh, giao chính quyền cho vua Lê
-Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Vũ Văn Nhậm, lật đổ chính quyền vua Lê, tự tay xây dựng chính quyền mới.
-> Quân Tây Sơn đã lật đổ được các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê thối nát và đã hoàn thành được sứ mệnh lịch
Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.
Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống Tây Sơn.
Mưu đồ này được bộc lộ trong một câu thơ của Chỉnh :
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
Nguyễn Huệ liền sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, đến lượt Nhậm lại kiêu căng, có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thông đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thiếp... hết lòng giúp sức trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ. Như vậy, Tây Sơn đã tiêu diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
biết nguyễn Hữu Chỉnh là người có tài, nhưng lòng dạ cơ hội, phản trắc , Nguyễn Huệ vẫn sử dụng , lại giao cho trọng trách, và Hữu Chỉnh cũng đã có những đóng góp nhất định trong buổi đầu quân Tây Sơn kéo ra Bắc Hà. Điều đó cho thấy Nguyễn Huệ là người thông minh , biết coi trọng người tài và tận dụng cho chiến tranh.
nguyễn huệ là người thông minh xuất chung,biết trọng dụng người tài nhưng cũng không lơ là mà có những biện pháp đề phòng cẩn thận