K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Ta có a.(a+b+c)+b.(a+b+c)+c.(a+b+c)=1/144

=>ta sử dụng phép phân phối có a+b+c chung

=>(a+b+c)(a+b+c)=1/144

=>a+b+c=1/12

từ đó tính a,b,c lần lượt là -1/2;3/4;-1/6

27 tháng 7 2016

cậu toàn chép sai đề bài à nếu là c.(a+b+c)=-1/72 mới tính được

20 tháng 10 2016

Đề bài sai nhé, chỗ \(\frac{1}{b.c+b+1}\) phải là \(\frac{b}{b.c+b+1}\) ms đúng

Ta có:

\(\frac{1}{a.b+a+1}+\frac{b}{b.c+b+1}+\frac{1}{a.b.c+b.c+b}=\frac{a.b.c}{a.b+a+a.b.c}+\frac{b}{b.c+b+1}+\frac{1}{1+b.c+b}\)

\(=\frac{a.b.c}{a.\left(b+1+b.c\right)}+\frac{b}{1+b.c+b}+\frac{1}{1+b.c+b}\)

\(=\frac{b.c}{b+1+b.c}+\frac{b}{1+b.c+b}+\frac{1}{1+b.c+b}=\frac{b.c+b+1}{1+b.c+b}=1\left(đpcm\right)\)

21 tháng 10 2016

Ko saj dau pan?????lolang

 

18 tháng 9 2016

a) Ta có:

128 = (122)4 = 1444

812 = (83)4 = 5124

Vì 1444 < 5124

=> 128 < 812

b) (-5)39 = -539 =-(53)13 = -12513

(-2)91 = -291 = -(27)13 = -12813

Vì -12513 > -12813

=> (-5)39 > (-2)91

18 tháng 9 2016

thanks

 

20 tháng 1 2017

em nên hỏi

ko nên luận cảnh

21 tháng 1 2017

Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x+1\ge0\\x-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>3\)

\(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để A nguyên trước hết ta tìm giá trị x để cho A2 là nguyên trước đã hay (x - 3) là ước của 4.

\(\Rightarrow\left(x-3\right)=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-1,1,2,4,5,7\right)\)

\(\Rightarrow A^2=\left(5,6,8\right)\) (loại các giá trị x < 3)

Vậy không tồn tại giá trị x để A là số nguyên

23 tháng 7 2016

... mk tính lun đc ko bạn

23 tháng 7 2016

a) 2,04: (-3,12) = \(\frac{2,04}{-3,12}=\frac{-204}{312}\)

 

b)  

c) 

d) 

2 tháng 10 2016

* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.

* Ta xét khi \(a>1\)

Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).

Khi đó ta có 

Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)

Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)

Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)

Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được

\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)

14 tháng 9 2016

Ta có

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}\)=\(\left(\frac{1}{2}\right)^{9.25}\)=\(\left(\frac{1}{512}\right)^{25}\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)=\(\left(\frac{1}{3}\right)^{4.25}\)=\(\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)

Vì \(\frac{1}{512}\)<\(\frac{1}{81}\)   => \(\left(\frac{1}{512}\right)^{25}\)<\(\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)

Hay  \(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}\)<\(\left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)

Mong bạn tích cho mình nhéleuleuvui

 

14 tháng 9 2016

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^9\right]^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^9\right]^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{100}=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^4\right]^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\) 

vì   \(\left(\frac{1}{81}\right)^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{225}=\left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 1: 

b: Thay x=-2/3 vào y=3x, ta được:

\(y=3\cdot\dfrac{-2}{3}=-2\)

c: Khi y=-7 thì 3x=-7

hay x=-7/3