Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_O=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=7,45.52,35\%=3,9\left(g\right)\\m_{Cl}=7,45-3,9=3,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt CTHH của A là KxClyOz (x, y, z nguyên dương)
=> \(x:y:z=n_K:n_{Cl}:n_O=0,1:0,1:3=1:1:3\)
=> A có CTĐGN là KClO3
Vì A có CTPT trùng với CTĐGN nên A là KClO3
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy
theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)
=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)
=> x=8.6,75:27=2
y=8.6:16=3
vậy CTHH của X là Al2O3
b) Đem thả hỗn hợp vào nước
Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm
a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.
Khối lượng nguyên tử M chiếm:
100%- 17,65%= 82,35%
Khối lượng của nguyên tử M gấp khối lượng 3 nguyên tử H là:
82,35:17,65: 3\(\approx\)14
Khối lượng nguyên tử M bằng 14(đvC)
=> Nguyên tố M là: N
XH2 => X=2H=2.1=2 = hóa trị X
Y2O => 2Y=O => Y= \(\dfrac{O}{2}\)=\(\dfrac{2}{2}\)=1= hóa trị Y
=> CTHH : XY2
nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2
Tìm số mol mỗi chất
- Na: 142x32,39%/23= 2 mol
- S: 142x22,54%/32 = 1 mol
- O: 142x45,07%/16=4 mol
Tỉ lệ mol:
Na:S:O=2:1:4
===> công thức cần tìm là Na2SO4
2fe+ xcl2-> 2feclx
nfe=22,4/56=0,4 mol
nfeclx= nfe=0,4
theo định luật bảo toàn khối lương: mfeclx=22,4+31,3=53,7
=>Mfeclx=53,7/0,4=134,25
->x=2
-> cthc X là fecl2
PTHH : 2Fe + 3Cl2 => 2FeCl3
CTHH : FeCl3