K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: trong bình kín ko có không khí chứa bột hỗn hợp của 2,8g Fe và 3,2g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được sắt(II) sunfua(FeS). Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6gBài 2:Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit. Khi nung 232 tấn quặng manhetit thì cần 8 tấn khí hidro, sau phản ứng thu được sắt nguyên chất và 72 tấn hơi...
Đọc tiếp

Bài 1: trong bình kín ko có không khí chứa bột hỗn hợp của 2,8g Fe và 3,2g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được sắt(II) sunfua(FeS). Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6g

Bài 2:Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit. Khi nung 232 tấn quặng manhetit thì cần 8 tấn khí hidro, sau phản ứng thu được sắt nguyên chất và 72 tấn hơi nước. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng Fe3O4 trong quặng manhetit. Biết chỉ có Fe3O4 phản ứng

bài 3: Có 1 viên đá vôi nhỏ, 1 ống nghiệm đựng axit clohidric và 1 cân nhỏ với độ chính xác cao. Làm thế nào để xác định được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho viên đá vôi vào ống nghiệm đựng axit
 

giúp mình đi ạ, mình cần gấp lắm 

3
29 tháng 7 2016

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

29 tháng 7 2016

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

9 tháng 12 2019

Gọi x(g là khối lượng vỏ Trái đất).

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy số nguyên tử của hidro nhiều hơn số nguyên tử của sillic

13 tháng 5 2022

X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al

Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)

Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)

\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)

Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)

Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng

a1234567
MY\(\dfrac{16}{3}\)\(\dfrac{32}{3}\)16\(\dfrac{64}{3}\)\(\dfrac{80}{3}\)32\(\dfrac{112}{3}\)
 LoạiLoạiLoạiLoạiLoạiS (lưu huỳnh)Loại

\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)

CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

11 tháng 11 2016

a/ Khối lượng chất rắn sẽ giảm đi vì sau khi ngung sẽ có khi thoát ra ( bay đi)

PTHH CaCO3 =(nhiệt)==> CaO + CO2\(\uparrow\)

b/ Khối lượng chất rắn sẽ tăng lên vì

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mCu + mO2 = mCuO > mCu

c+ d/ Tương tự phần b nhé

11 tháng 11 2016

a) Nung nóng có nghĩa là hiện tượng này bị nhiệt phân nên khối lượng vật rắn giản so với ban đầu.

 

17 tháng 8 2016

1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol

PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4

            0,6   0,4      \(\leftarrow\)0,2 (mol)

PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2

                0,8                             \(\leftarrow\)  0,4 (mol)

\(\Rightarrow\) KMnO4= 0,8.158=126,4 g

 

17 tháng 8 2016

1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.

2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol

---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.

2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2

---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43

3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.

30 tháng 11 2016

a. Trong 1 mol Cu(NO3)2 có:

  • 1 mol Cu
  • 2 mol N
  • 6 mol O

b. mCu = 1 x 64 = 64 gam

mN = 2 x 14 = 28 gam

nO = 6 x 16 = 96 gam

c. nCu(NO3)2 = 37,6 / 188 = 0,2 mol

=> nCu = 0,2 mol

nN = 0,2 x 2 = 0,4 mol

nO = 0,2 x 6 = 1,2 mol

=> mCu = 0,2 x 64 = 12,8 gam

mN = 0,4 x 14 = 5,6 gam

mO = 1,2 x 16 = 19,2 gam

6 tháng 12 2016

a. nCu = 1 mol

nN = 1,2 = 2mol

nO = 3.2 = 6 mol

b.mCu = 1.64 = 64g

mN = 2.14 = 28 g

mO= 6.16 = 96 g

c. nCu(NO3) 2 = \(\frac{37,6}{188}=0,2\)

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mN = 0,2.2.14 = 5,6 (g)

nO = 0,2.6.16 = 19,2(g)