Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3,45cm^3=0,00345l;5dm^3=5l\)
\(100^oC\)gấp \(50^oC\)số lần là: \(100\div50=2\)(lần)
\(5l\)gấp \(1l\)số lần là: \(5\div1=5\)(lần)
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(0,00345\times5\times2=0,0345\)(\(l\))
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ có thể tích khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(5+0,0345=5,0345\)(\(l\))
Đáp số: \(5,0345l\).
Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:
Xét \(V=1m^3\) rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg
Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là: \(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V = 0,05m^3\)
Thể tích mới là: \(V'=1+0,05=1,05m^3\)
Khối lượng riêng mới là: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762kg/m^3\)
- Từ \(0^oC\rightarrow60^oC\) tăng số nhiệt độ là : \(60^oC\)
Mà cứ tăng thêm 1 độ thì thể tích tăng 1/1000 ở \(0^oC\)
=> Thể tích rượu tăng lên là : \(\dfrac{60}{1000}.100=6\left(l\right)\)
Vậy thể tích rượu ở \(60^oC\) khi ấy là : \(100+6=106\left(l\right)\)
Ta có:
- Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn các chất lỏng
- Các chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn các chất rắn
Mà: 0,5 m3 = 500l
=> 0,5 m3 rượu khi tăng thêm 50 độ C thì thể tích của nó tăng là :
58.(500/1) = 29000 (ml)
Lại có : 29000 > 900
=> Chất đó là chất khí. Vậy bạn A nói đúng