Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả đã sử dụng nhưng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá
Trong đoạn thơ trên,hình ảnh em cho là đẹp nhất là đoạn Lưng trần phơi nắng phơi sương. Vì hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…
/HT\
Trả lời :
- Theo mk thì là biện pháp nhân hóa !!
Hok tốt ^~^
#Minh#
Biện pháp so sánh :Đối chiếu 2 sự vật,hay nhiều sự vật,sự việc có những nét tương đồng để tăng sức gợi hình,gợi cảm cho bài văn.
Biện pháp nhân hóa:Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
Biện pháp điệp ngữ:Là BPTT nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, chơi chữ
Biện pháp đão ngữ :Đảo ngũ là biện pháp tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngũ pháp thông thường của câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm của đối tượng và làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa về âm thanh,… => Tô đậm cảm giác hoang vắng, cô liêu...
Mik thiếu
Câu hỏi tu từ:Câu hỏi tu từ là một dạng câu hỏi không yêu cầu trả lời. Đó chính là loại câu hỏihướng suy nghĩ của người đọc vào nội dung nhất định nhằm tăng khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc. Và tăng cường sức biểu cảm cho bài thơ, văn. Câu hỏi tu từ là loại câu hỏi được dùng nhiều trong văn học nghệ thuật.
Câu 1 :
Xét về cấu tạo thì từ lạnh lùng là từ láy
Các từ còn lại là từ ghép
=> Chọn A
Câu 2 :
'' Con xanh biếc pha đen như nhung '' sử dụng biện pháp so sánh
=> Chọn B
#Họctốt
- anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
- trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
- qua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
- cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
- tình anh như nước dâng cao
tình em như tấm lụa đào tẩm hương
- ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- dù ai nói ngả nói nghiêng
lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân
- còn duyên thì gắn như keo
hết duyên nghễnh ngáng như kèo đục vênh
- công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
....
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong bài là nhân hoá. Tác giả đã gọi và kể về các con vật trong bài bằng những từ ngữ vốn chỉ được dùng để gọi hoặc tả con người.
Chọn đáp án: B. Nhân hoá