K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

đề kì cục ghê

7 tháng 4 2017

Dựng tam giác đều OAD với D và O thuộc 2 nửa mặt phẳng khác nhau bờ là AB.

Ta có: 2 tam giác ABD và BCO bằng nhau theo trường hợp c.g.c nên suy ra OC=BD

Từ đó OA, OB, OC là 3 cạnh của tam giác BOD nên sẽ thỏa mãn bđt tam giác

14 tháng 3 2016

3 đoạn thẳng OA,OB,OC thỏa mãn bất đẳng thức ta chứng minh 
OA + OB > OC và OA - OB<OC ..... 
Trong tam giác AOB có OA + OB > AB => OA + OB > AC (1). 
Do O nằm trong tam giác ABC => góc OAC < góc BAC => góc OAC < 60 độ 
và góc OCA < góc BCA => góc OCA < 60 độ => góc AOC > 60 độ 
trong tam giác AOC góc AOC lớn nhất => AC lớn nhất =>OC < AC (2) 
từ (1) và (2) => OA + OB > OC tương tự ta có OB + OC > OA 
=> OC > OA - OB hay OA-OB<OC.... 

14 tháng 3 2016

minh moi hoc lop 5

26 tháng 2 2020

A B C O

Xét tam giác ABO và tam giác ACO

có AB=AC (GT

OA chung

OB=OC (GT) 

suy ra tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)

suy ra góc BAO=góc CAO

mà O nằm trong tam giác ABC nên tia AO nằm giữa hai tia AB và AC

suy ra AO là tia phân giác của góc BAC (1)

Chứng minh tương tự :BO là tia phân giác của góc ABC (2)

CO là tia phân giác của góc ACB (3)

Từ (1) , (2), (3) suy ra dpcm

Vì OA=OB=OC

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

mà ΔABC đều

nên O là giao điểm của ba tia phân giác của các góc A,B,C