Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn chứng minh tứ giác acdb là hình bình hành =>ac=bd va ac//bd
vi bd=ac ma ac=ae nen ae=bd(1)
vi bd//ac nen bd//ae(2)
tu (1)(2) =>tu giac eadb la hinh binh hanh
ma ed cat ab tai f nen f la trung diem cua ab
Câu5.Ta có hình vẽ
Chứng minh: a)Gọi E là trung điểm CD trong tam giác BCD có ME là đường trung bình => ME//BD
Trong tam giác MAE có I là trung điểm của cạnh AM (gt) mà ID//ME(gt) Nên D là trung điểm của AE => AD=DE (1)
Vì E là trung điểm của DC => DE=EC (2)
So sánh (1)và (2) => AD=DE=EC=> AC= 3AD
b)Trong tam giác MAE ,ID là đường trung bình (theo a) => ID=1/2ME (1)
Trong tam giác BCD; ME là Đường trung bình => ME=1/2BD (2)
So sánh (1) và (2) => ID =1/4 BD
Help me , please !Nguyễn Huy Thắng Trần Hương Thoan Trần Việt Linh Trương Hồng Hạnh Phạm Nguyễn Tất Đạt soyeon_Tiểubàng giải Yuuki Asuna Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Thị Thu An Nguyễn Huy Tú Silver bullet Hoàng Lê Bảo Ngọc Phương An Võ Đông Anh Tuấn Lê Nguyên Hạo
a/ Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:
Góc AMC=BMD(đối đỉnh)
BM=MC(trung tuyến AM)
AM=MD(gt)
=> Tam giác AMC=tam giác DMB(c-g-c)
b/ Vì tam giác AMC=tam giác DMB(câu a)
=>Góc BDM=CAM(góc tương ứng)
=> BD song song với AC.
Mà AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)
=> BD vuông góc với AB.
=> Góc ABD=90 độ.
c/ Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:
Góc BAC=ABD=90 độ
BD= AC(cạnh tương ứng của tam giác AMC=tam giác DMB)
AB chung
=> Tam giác ABD=tam giác BAC( c-g-c)
c/ AM là trung tuyến tam giác ABC
=> AM<BC
1/ Ta có hình vẽ:
x O y A B C D I Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
O: góc chung
OA = OC (GT)
OB = OD (GT)
=> tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)
Vậy BC = AD (đpcm)
2/ Ta có hình vẽ:
A B C M D
Mình quên kí hiệu AB = AC rồi, bạn tự bổ sung thêm nhé
a/ Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = MD (GT)
BM = MC (GT)
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác ABM = tam giác DCM (câu a)
=> \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MCD}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
nên AB//CD (đpcm)
c/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AM: cạnh chung
BM = MC (GT)
AB = AC (GT)
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) = 900
Vậy AM \(\perp\)BC (đpcm)
A B C D E M
a/ Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
Góc ABC=ACB(tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(M là trung điểm BC)
=> Tam giác AMB=tam giác AMC(c-g-c)
=> Góc AMB=AMC(góc tương ứng)=1/2*180 độ=180/2=90 độ
Mà D và E nằm trên BC nên AM cũng vuông góc với DE
b/ Xét tam giác ABD có:
Góc ADB là góc ngoài tam giác AMD
=> Góc ADB=AMD+DAM
Mà AMD=90 độ
=> Góc ADB là góc tù.
Trong 1 tam giác tù thì cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.
=> Trong tam giác ABD thì cạnh AB lớn nhất.
Xem lại đề xem góc BAD = góc DAE mà D lại nằm trên BC thì D trùng vs B coi lại