Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
P2 = 26
P1 = 20
K nhé
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42
⇔{pA+pB=46nA+nB=50⇔{pA+pB=46nA+nB=50
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6
Từ 3 phương trình trên:
⇒pA=20pB=26
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Tổng số hạt trong A và B là 142.
⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)
- Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PA + 2PB - (NA + NB) = 42
⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)
Thay (2) vào (1) được 4PA + 4PB = 184 (3)
- Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12.
⇒ 2PB - 2PA = 12 (4)
Từ (3) và (4) ⇒ PA = 20, PB = 26
theo đề bài, ta có 2p+n=32 (p=e)
và p-n=1->n=p-1
do đó ta được 2p+p-1=32
<=>3p=33
<=>p=11->e=11
=>n =11-1=`10
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)
Từ 3 phương trình trên:
\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)
Bài 1:
Theo đề bài ta có:
\(P_A+N_A+E_A+P_B+N_B+E_B=142\)
\(\Leftrightarrow2P_A+N_A+2P_B+N_B=142\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.
\(2P_A+2P_B-\left(N_A+N_B\right)=42\left(2\right)\)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12.
\(2P_B-2P_A=12\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => \(\left\{{}\begin{matrix}P_A=20\\P_B=26\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 177.
=> \(2p_A+n_A+2p_B+n_B=177\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 47.
=> \(2p_A+2p_B-n_A-n_B=47\left(2\right)\)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8.
=> \(2p_B-2p_A=8\left(3\right)\)
Ta cộng (1) và (2) được: \(4p_A+4p_B=224\)
\(\Leftrightarrow4.\left(p_A+p_B\right)=224\)
\(\Rightarrow p_A+p_B=56\left(4\right)\)
Từ (3), (4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)