K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016
  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)

ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)

ADCT: Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J

  • Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: (1,0đ)

Q = Q1 + Q= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

27 tháng 7 2016

 

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là :

ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là :

ADCT : Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J

  • Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là :

Q = Q1 + Q= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

26 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m1=1kg

m2=3kg

t1=200C

t2=1000C

C1=380(J/kg.K)

C2=4200(J/kg.K)

Q=?

Bài giải:

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 200C đến 1000C là:

Áp dụng công thức: Q1=m1.c1.(t2-t1)=1.380.80=30400 (J)

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 200C đến 1000C là:

Áp dụng công thức: Q2=m2.c2.(t2-t1)=3.4200.80=1008000 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

Q=Q1.Q2=30400+1008000=1038400 (J)=1038,4 (kg/J)

Đáp số: 1038,4 kg/J

12 tháng 5 2017

mik cung thi vat ly k2 thank ban nha

 

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

28 tháng 5 2018

Tóm tắt:

m1 = 1kg

c1 = 380J/kg.K

V2 = 3 lít → m2 = 3kg

c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC

t2 = 100oC

Q = ? J

---------------------------------------

Bài làm:

Nhiệt lượng mà xoong nước bằng đồng đó thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.(100 - 20) = 30400(J)

Nhiệt lượng mà lượng nước trong xoong thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.(100 - 20) = 1008000(J)

Muốn đun sôi xoong nước này cần một nhiệt lượng là:

Q = Q1 + Q2 = 30400 + 1008000 = 1038400(J)

Vậy muốn đun sôi xoong nước này cần 1038400 J.

28 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m_1=1kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(m_2=V.D=0,003.1000=3kg\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(\Delta t=100^oC-20^oC=80^oC\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng cung cấp cho xoong bằng nhôm là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.380.80=30400\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=3.4200.80=1008000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để xoong nước sôi là :

\(Q=Q_1+Q_2=30400+1008000=1038400\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để xoong nước sôi là 1038400J.

1 tháng 6 2016

Câu hỏi của nhật huy nguyễn - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến ở đây có câu tl rồi nha bạn haha

 

2 tháng 5 2021

1038,4

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,5.880+3.4200\right)\left(100-25\right)=978000J=978kJ\)

25 tháng 6 2017

Gọi khối lượng và nhiệt lượng của đồng là m1và Q1 , khối lượng và nhiệt lượng của nước là m2 và Q2

Tóm tắt :

\(m_1=0,6kg\)

\(t_1=100^{0C}\)

C1 = 380 J/kg.k

m2 = 2,5kg

t = 30 0C

C2 = 4200 J /kg.k

-----------------------------------

Q\(_{thu-v\text{ào}}=?\)

\(\Delta t2=?\)

____________________________________________________Bài làm ___________________________________

Ta có : Q\(_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{thu-v\text{ào}}\Leftrightarrow Q1=Q2\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là :

Q1 = m1.C1.\(\Delta t1=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

Ta có Q1 = Q2 = 15960 (J)

Q2 = m2 .C2.\(\Delta t2\Rightarrow\Delta t2=\dfrac{Q2}{m2.C2}=\dfrac{15960}{2,5.4200}=1,52^{0C}\)

Vậy...........

2 tháng 5 2023

tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.85+1.4200.85\\ \Leftrightarrow9690+357000\\ \Leftrightarrow366690J\)

2 tháng 5 2023

nước nào 10000C vậy. Thôi mình bớt 1 số 0 nhá

21 tháng 5 2022

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 15

m2 = 1 kg

c2 = 4200J/Kg.K

t2 = 100 độ C

Q =?

Nhiệt lượng của đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)

Nhiệt lượng cần thiết là :

\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)

21 tháng 5 2022

đôi 300 g = 0,3kg 

khối lượng nước trong ấm là 

m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg 

nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C

=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là 

Q= Q âm + Q nưoc 

=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85

= 366 390 (J)

goi nhiệt độ cân bằng là t 

khối lượng nước trong châu là 

m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg

nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C 

ta có phương trình cân bằng nhiệt 

Q tỏa =Q thu

=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 ) 

=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )

=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30) 

=>100 - t  = 3t - 90

=>190 - 4t

=> t = 4,75 

vậy .....

 

18 tháng 4 2018

Nhiệt lượng cần cung cấp để Nước trong nồi sôi là Q=(m1c1+m2c2).(t2-t1)=(3.380+2.4200).(100-25)=715500J

19 tháng 4 2018

Tóm tắt:

m1=3kg

m2=2kg

t1=250C

t2=1000C

c1=380j/kg.k

c2=4200j/kg.k

Q=?

Giải :

Nhiệt lượng để ấm đồng nóng lên là :

Q1=m1.c1. Δt=3.380.(100-25)=85500(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng lên là:

Q2=m2.c2. Δt =2.4200.(100-25)=630000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:

Q=Q1+Q2=85500+630000=715500(J)

Vậy................