K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 11 2018

Bạn biết quy tắc "trong trái - ngoài cùng" kinh điển liên quan 2 nghiệm phương trình bậc 2 đúng không ạ?

\(-2\le x_1\le x_2\) nên -2 nằm ngoài khoảng 2 nghiệm. Mà theo quy tắc "trong trái - ngoài cùng" thì ta sẽ có \(2.f\left(-2\right)\le0\) (1)

Bây giờ -2 đã nằm bên ngoài khoảng 2 nghiệm, bây giờ ta tìm thêm điều kiện để nó nằm bên trái nghiệm nhỏ hơn (ta quy ước là \(x_1\) đi) là xong. Mà \(-2\le x_1\) nên -2 cũng nhỏ hơn điểm nằm giữa x1 và x2 hay \(-2\le\dfrac{x_1+x_2}{2}=\dfrac{S}{2}\)

Tại sao ta sử dụng điểm nằm giữa kia mà ko sử dụng trực tiếp x1, vì sử dụng điểm đó thì ta có thể dùng Viet rất tiện, trong khi dùng x1 thì theo công thức nghiệm sẽ xuất hiện căn thức, giải ra tốn thời gian hơn.

Mặc dù nếu thích, bạn vẫn có thể dùng điều kiện \(-2\le x_1\) để giải, kết quả vẫn ra như vậy.

NV
14 tháng 11 2018

Ấy, đoạn trên chỗ (1) gõ nhầm rồi, \(1.f\left(-2\right)\ge0\) chứ

NV
14 tháng 12 2018

\(log\left(5\left(x^2+1\right)\right)\ge log\left(mx^2+4x+m\right)\)

- BPT đúng \(\forall x\Rightarrow log\left(mx^2+4x+m\right)\) xác định \(\forall x\in R\)

\(\Rightarrow mx^2+4x+m>0\) \(\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m>0\\\Delta'=4-m^2< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>2\) (1)

- Lại có \(x^2+1\ge1\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow5\left(x^2+1\right)\ge mx^2+4x+m\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2+1\right)-4x\ge m\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5-\dfrac{4x}{x^2+1}\ge m\)

Đặt \(f\left(x\right)=5-\dfrac{4x}{x^2+1}\Rightarrow f\left(x\right)\ge m\) \(\forall x\Leftrightarrow m\le min\left(f\left(x\right)\right)\)

Ta có \(f\left(x\right)=3+2-\dfrac{4x}{x^2+1}=3+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\ge3\)

\(\Rightarrow min\left(f\left(x\right)\right)=3\Rightarrow m\le3\) (2)

Kết hợp (1), (2) \(\Rightarrow2< m\le3\Rightarrow m=3\)

Vậy có 1 giá trị nguyên duy nhất của m để BPT đúng với mọi x

Đáp án B

NV
3 tháng 12 2018

\(log_2\left(1+log_{3^{-2}}x-log_{3^2}x\right)< 1\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(1-\dfrac{1}{2}log_3x-\dfrac{1}{2}log_3x\right)< 1\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(1-log_3x\right)< 1\)

\(\Leftrightarrow0< 1-log_3x< 2\)

\(\Leftrightarrow-1< log_3x< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< x< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b\)

Câu 1: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục trên \(R\) và thoả mãn \(\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=\int\limits^1_0\frac{f\left(x\right)}{f’\left(x\right)}dx=\int\limits^1_0\frac{\left(f\left(x\right)\right)^2}{xf\left(x\right)}dx=6\int\limits^{\frac{3}{2}}_{\frac{1}{2}}\left(f\left(x\right)\right)^2-f’\left(x\right)dx\) Khi này tính \(f\left(cos\left(f\left(\pi\right)\right)\right)+f‘\left(x\right)\) bằng: a) 0 b) 1 c) 2 d) -1 Câu 2: Cho cấp số cộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục trên \(R\) và thoả mãn \(\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=\int\limits^1_0\frac{f\left(x\right)}{f’\left(x\right)}dx=\int\limits^1_0\frac{\left(f\left(x\right)\right)^2}{xf\left(x\right)}dx=6\int\limits^{\frac{3}{2}}_{\frac{1}{2}}\left(f\left(x\right)\right)^2-f’\left(x\right)dx\)
Khi này tính \(f\left(cos\left(f\left(\pi\right)\right)\right)+f‘\left(x\right)\) bằng:

a) 0

b) 1

c) 2

d) -1

Câu 2: Cho cấp số cộng có \(u_1=2\)\(u_7=23\) .

a) Xác định công thức tổng quát của cấp số cộng trên

b) Tính \(S=u_1+\left(u_2+u_4+u_6+...+u_{20}\right)\)

c) Cho \(u_5+u_6+...+u_{12}=u_{24}+u_{26}+...+u_{40}-m\)Tìm giá trị \(m\) theo các số hạng của cấp số cộng trên.
Câu 3: Một số điện thoại của công ty A có dạng \(1900abcxyz\). Hỏi xác suất là bao nhiêu để thoả mãn các trường hợp sau:

TH1: số \(a,b,c\) lập thành một cấp số cộng với công sai là 4 và chia hết cho 3 và thoả mãn tổng ba số \(x,y,z\) lớn hơn tổng \(a,b,c\) 2 đơn vị và chia hết 2.

TH2: Các chữ số thoả mãn \(x+a=y+b=z+c\)
TH3: Các chữ số thoả mãn \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\) và đôi một khác nhau

TH4: Các chữ số thoả mản \(x.y.z=a.b.c\) và đôi một khác nhau

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

Lời giải:

Ta có:

\(\text{VT}=a-\frac{2ab^2}{a+2b^2}+b-\frac{2bc^2}{b+2c^2}+c-\frac{2ca^2}{c+2a^2}\)

\(=(a+b+c)-2\left(\frac{ab^2}{a+2b^2}+\frac{bc^2}{b+2c^2}+\frac{ca^2}{c+2a^2}\right)\)

\(=(a+b+c)-2\left(\frac{ab^2}{a+b^2+b^2}+\frac{bc^2}{b+c^2+c^2}+\frac{ca^2}{c+a^2+a^2}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương:

\(\text{VT}\geq (a+b+c)-2\left(\frac{ab^2}{3\sqrt[3]{ab^4}}+\frac{bc^2}{3\sqrt[3]{bc^4}}+\frac{ca^2}{3\sqrt[3]{ca^4}}\right)\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}\geq (a+b+c)-\frac{2}{3}(\sqrt[3]{a^2b^2}+\sqrt[3]{b^2c^2}+\sqrt[3]{c^2a^2})\)

Áp dụng BĐT Cauchy tiếp:

\(\sqrt[3]{a^2b^2}+\sqrt[3]{b^2c^2}+\sqrt[3]{c^2a^2}\leq \frac{ab+ab+1}{3}+\frac{bc+bc+1}{3}+\frac{ca+ca+1}{3}\)

\(=\frac{2(ab+bc+ac)+3}{3}\leq \frac{2.\frac{(a+b+c)^2}{3}+3}{3}\)

Do đó: \(\text{VT}\geq (a+b+c)-\frac{2}{3}.\frac{2.\frac{(a+b+c)^2}{3}+3}{3}=1\) do $a+b+c=3$

Ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2017

Mình đã giải tại đây https://hoc24.vn/hoi-dap/question/169464.html