K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Chọn chiều dương là chiều cđ ban đầu của bi a:

Áp dụng đl bảo toàn đl, ta có:

p1 + p2 = p1' + p2'

↔ m1v1 = m1v1' + m2v2' (v2 = 0)

↔ 0,2.6 = 0,2.(-1) + 0,3v2'

↔ v2' = \(\dfrac{14}{3}\) m/s

Vậy: bi b lăn theo hướng cđ ban đầu của bi a với vận tốc \(\dfrac{14}{3}\) m/s

13 tháng 11 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v 1 ' = v 2 ' = 0 ( m / s )

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 m 2 = 4.4 8 = 2 ( m / s )

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = − m 1 . v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 . v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 ( m / s )

10 tháng 8 2017

Ta xét chuyển động của viên bi B có vận tốc trước khi va chạm là vB=0m/s, sau va chạm viên bi B có vận tốc v=0,5m/s

Áp dụng biểu thức xác định gia tốc

a = v 2 − v 1 Δ t = 0 , 5 0 , 2 = 2 , 5 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:  F → A B = − F → B A

Theo định luật II, ta có: F=ma

→ | F A B | = | F B A | ↔ m A | a A | = m B a B → a A = m B | a B | m A = 0 , 6.2 , 5 0 , 3 = 5 m / s 2

Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a:

v=v0+at=3+5.0,2=4m/s

Đáp án: C

5 tháng 5 2023

Bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1+m_2v_2=5m_1\)

\(\Leftrightarrow0,3v_1+0,1v_2=1,5\)

\(\Leftrightarrow3v_1+v_2=15\left(1\right)\)

Bảo toàn động năng lượng ta có:

\(\dfrac{1}{2}m_1v^2_1+\dfrac{1}{2}m_2v^2_2=\dfrac{25}{2}m_1\)

\(\Leftrightarrow3v^2_1+v_2^2=75\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}3v_1+v_2=15\\3v_1^2+v^2_2=75\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=2,5m/s\\v_2=7,5m/s\end{matrix}\right.\)

5 tháng 5 2023

In đậm 2 là bảo toàn động năng mà em?

12 tháng 8 2017

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s

1. Viên bi 1 có khối lượng 200g đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 3m/s thì va chạm vào hòn bi 2 có khối lượng 100g đg chuyển động ngược chiều bi 1 với v=4m/s sau va chạm bi 1 đứng yên hỏi bi 2 chuyển động như thế nào 2. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1=2kg m3=3kg có vận tốc v1=4m/s v2=2m/s tính độ lớn của động lượng khi A. Hai vecto cùng hướng B. Hai vecto ngược hướng...
Đọc tiếp

1. Viên bi 1 có khối lượng 200g đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 3m/s thì va chạm vào hòn bi 2 có khối lượng 100g đg chuyển động ngược chiều bi 1 với v=4m/s sau va chạm bi 1 đứng yên hỏi bi 2 chuyển động như thế nào

2. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1=2kg m3=3kg có vận tốc v1=4m/s v2=2m/s tính độ lớn của động lượng khi

A. Hai vecto cùng hướng

B. Hai vecto ngược hướng nhau

C. Hai vecto vuông góc nhau

3. Viên bi 1 có khối lượng 400g đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 3m/s thì va chạm vào bi 2 có khối lượng 200g đang chuyển động ngược chiều bi 1 với vận tốc 5m/s . Sau va chạm bi 1 đứng yên bi 2 chuyển động như thế nào

4. Một hòn bi thép có khối lượng 3kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm vào 1 hòn bi ve khối lượng 1 kg đang đứng yên . Sau va chạm 2 bi chuyển động về phía trước với vận tốc bi ve gấp 3 lần bi thép . Tính vận tốc mỗi bi sau va chạm

Giải nhanh bài này giúp em với

1
17 tháng 4 2019

Dạng này cơ bản , mình nghĩ bạn nên đọc lại r giải trc đã , câu nào chắc chắn kh làm được hẳn hỏi

Với lại đăng 1 lần ít câu thôi , đăng nhiều vậy rối lắm

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Chọn chiều dương là chiều cđ của bi 1 lúc đầu.

Bảo toàn động lượng:

\(p_1+p_2=p_1'+p_2'\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)

\(\Rightarrow0,05\cdot2+0,008\cdot v_2=0,05\cdot\left(-2\right)+0,008\cdot0\)

\(\Rightarrow v_2=-25\)m/s

6 tháng 7 2017

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t

⇒ a A = v − v 0 t = 0 , 1 − 0 , 2 0 , 4 = − 0 , 25 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ⇒ a B = 5 m / s 2