Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt Trái Đất.Ngoại lực chủ yếu là bào mòn địa hình với hai quá trình là phong hóa và xâm thực.
-Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí. Cách đo: để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m, đo vào lúc 5h, 13h, 21h.
mik ko chắc chắn lắm
đỉnh núi A là:\(15^0C\)
đỉnh núi B là:\(24^0C\)
Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là
\(24^0C-15^0C=9^0C\)
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)
\(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)
Vành đai từ chí tuyến Nam đến chí tuyến Bắc tên gì?
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Nhiệt đới
D. Abc sai hết
- Muốn xác định kinh độ địa lý của một điểm trên bề mặt Trái đất người ta dựa vào hệ quả của sự chuyển động tự quay của quả đất
- Trái đất quay từ Tây sang Đông một chu kỳ mất 24g. Như vậy 1g Trái đất quay được = , 1 phút Trái đất quay được 15 phút
- Nếu căn cứ vào độ cao của Mặt trời hay một thiên thể nào đó để xác định giờ, thì mỗi một điểm trên mặt đất có kinh độ khác nhau sẽ có giờ địa phương khác nhau. Hai địa phương cùng trên một kinh tuyến thì cùng có một giờ, khác kinh tuyến thì khác giờ
- Vì Trái đất quay từ Tây sang Đông nên giờ các điểm ở phía Đông sẽ sớm hơn giờ các điểm ở phía Tây. Giả sử hiện giờ Mặt trời đang đứng bóng tại A, nếu trước đó 1 giờ Mặt trời đứng bóng tại B thì điểm B nằm về phía Đông điểm A và cách A . Tương tự , nếu sau đó 1 giời Mặt trời đứng bóng tại C thì điểm C nằm về phía Tây điểm A và cách A . Như vậy đô chênh lêch kinh độ sẽ có trị số tương ứng với độ chênh lệch giờ
- Galileo Galilei (1564-1642) ...
- Isaac Newton (1643-1727) ...
- Michael Faraday (1791-1867) ...
- James Clerk Maxwell (1831-1879) ...
- Wilhelm Röntgen (1845-1923) ...
- Marie Curie (1867-1934) ...
- Joseph John Thomson (1856-1940) ...
- Max Planck (1858-1947
-
Albert Einstein (1879-1955)
10. Ernest Rutherford (1871-1937)
11. Neils Bohr (1885-1962)
Wolfgang Pauli (1900-1958)Erwin Schrödinger (1887-1961)
Paul Dirac (1902-1984) Werner Heisenberg (1901-1976)
- Những khám phá của các nhà khoa học đã làm thay đổi nhận thức về thế giới. Vật lý học giúp con người khám phá vạn vật xung quanh. ...
- Galileo Galilei (1564-1642) ...
- Isaac Newton (1643-1727) ...
- Michael Faraday (1791-1867) ...
- James Clerk Maxwell (1831-1879) ...
- Wilhelm Röntgen (1845-1923) ...
- Marie Curie (1867-1934) ...
- JJ Thomson (1856-1940)
- Max Planck (1858-1947)
- Albert Einstein (1879-1955)
- Ernest Rutherford (1871-1937)
- Neils Bohr (1885-1962)
- Wolfgang Pauli (1900-1958)
- Erwin Schrödinger (1887-1961)
- Paul Dirac (1902-1984)
- Werner Heisenberg (1901-1976)
vì ở khí áp cao có nhiệt độ lớn hơn so với khí áp thấp nên gió thổi đc nhiều hơn và thổi từ khí áp cao về áp thấp.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.
trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.
trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ __________________
- Dụng cụ: nhiệt kế.
- Phương pháp:
+ Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m
+ Đo 3 lần 1 ngày (5giờ, 13giờ, 21giờ).
Mơn