K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2020

Tổng số lượt đi thi là $25+20+15=60$ (lượt)

Trong đó có $5$ học sinh thi cả $3$ môn

\(\Rightarrow\) Có $60-5.3=45$ lượt đi thi cho $40-7=33$ học sinh

hay 45 lượt thi sẽ có $x$ học sinh và $y$ học sinh thi 2 trong 3 môn

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=33\\x+2y=45\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=21\\y=12\end{matrix}\right.\)

Vậy có 21 học sinh chỉ thi 1 trong 3 môn

12 tháng 8 2016

Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . 

Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .

12 tháng 8 2016

Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . 

Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Gọi X là tập hợp các học sinh của lớp 10C.

A là tập hợp các học sinh tham gia cuộc thi vẽ đồ họa trên máy tính,

B là tập hợp các học sinh tham gia cuộc thi tin học văn phòng cấp trường.

Theo biểu đồ Ven ta có: \(n(A) = 18,\;n(B) = 24,\;n(X) = 45.\)

\(n(A \cup B)\) là số học sinh tham gia ít nhất một trong hai cuộc thi, bằng: 45 -9 = 36 (học sinh)

Mà \(n(A \cup B) = n(A) + n(B) - n(A \cap B)\) (do các học sinh tham gia cả 2 cuộc thi được tính hai lần)

Suy ra số học sinh tham gia cả 2 cuộc thi là: \(n(A \cap B) = 18 + 24 - 36 = 6\)

Vậy có 6 học sinh của lớp 10C tham gia đồng thời hai cuộc thi.

Bài 1: Để thành lập đội tuyển học sinh giỏi khối 10, nhà trường tổ chức thi chọn ba môn Toán, Văn,Anh trên tổng số 150 học sinh. Kết quả có 80 học sinh giỏi Toán, 70 học sinh giỏi Văn, 60 họcsinh giỏi Anh, 25 học sinh chỉ giỏi Toán và Văn, 20 học sinh chỉ giỏi Văn và Anh, 18 học sinhchỉ giỏi Toán và Anh, 5 học sinh giỏi cả ba môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh không đạt yêu cầu?A. 9 .         ...
Đọc tiếp

Bài 1: Để thành lập đội tuyển học sinh giỏi khối 10, nhà trường tổ chức thi chọn ba môn Toán, Văn,
Anh trên tổng số 150 học sinh. Kết quả có 80 học sinh giỏi Toán, 70 học sinh giỏi Văn, 60 học
sinh giỏi Anh, 25 học sinh chỉ giỏi Toán và Văn, 20 học sinh chỉ giỏi Văn và Anh, 18 học sinh
chỉ giỏi Toán và Anh, 5 học sinh giỏi cả ba môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh không đạt yêu cầu?
A. 9 .                B.18 .                  C. 81.         D. 13 .

Bài 2: Có 60 đoàn viên đăng kí tham gia hội thi thể thao mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh trong đó ban chấp hành đã chọn ra 30 đoàn viên thi cầu lông, 25 đoàn viên thi bóng bàn,
10 đoàn viên thi cả cầu lông và bóng bàn. Hỏi có bao nhiêu đoàn viên không được tham gia dự
thi?
A. 15.               B. 20 .                C. 25.           D. 45 .

MÌNH ĐANG CẦN GẤP. CẢM ƠN MỢI NGƯỜI! 

0
25 tháng 11 2017

Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:

x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.

Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.

Đáp án B

24 tháng 8 2019

Sơ đồ học sinh lớp 10A: 25 bạn 20 bạn 15 bạn 5 1 6 7

Số học sinh thích môn toán và tiếng anh và văn là:(25+15+20)-(5+7+1+6)=42(bạn)

Số học sinh không thích môn nào là:45-42=3(học sinh)

1 tháng 2 2021

eh8 ihgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

NM
9 tháng 11 2021

Gọi A,B,C là tập hợp các học sinh tích môn toán , Văn , Anh

ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\left|A\right|=10,\left|B\right|=20,\left|C\right|=25\\\left|A\cap B\cap C\right|=3\\\left|A\cup B\cup C\right|=40\end{cases}}\) ta có : \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|\right)+\left|A\cap B\cap C\right|\)

nên \(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|=18\)

Do đó số học sinh chỉ thích đúng hai môn là  :

\(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|-3\left|A\cap B\cap C\right|=18-3\times3=9\)