K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

1.

\(x=\dfrac{3}{17}\Rightarrow\left|x\right|=\left|\dfrac{3}{17}\right|=\dfrac{3}{17}\)

\(x=-\dfrac{13}{161}\Rightarrow\left|x\right|=\left|-\dfrac{13}{161}\right|=\dfrac{13}{161}\)

\(x=-15,08\Rightarrow\left|x\right|=\left|-15,08\right|=15,08\)

2.(Bài này mình lấy máy tính bấm luôn á! Nếu GV yêu cầu bạn quy đồng thì bạn tự quy đồng nha!ok)

\(\dfrac{-6}{25}+\left|-\dfrac{4}{5}\right|-\dfrac{2}{25}\\ =\dfrac{-6}{25}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{25}\\ =\dfrac{12}{25}\)

\(\dfrac{5}{9}-\left|-\dfrac{3}{5}\right|+\dfrac{4}{9}+\dfrac{8}{5}\\ =\dfrac{5}{9}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{8}{5}\\ =\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)+\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{5}\right)\\ =1+1\\ =2\)

Chúc bạn học giỏi!vui

12 tháng 7 2016

Bài 1: a) (2x+1)​2 =​ 25

               (2x+1)​2 = 5​2

=> 2x + 1 = 5           hoặc      2x+1 = -5

=> x=2                   hoặc       x=-3

  b) 2x+2 - 2​x = 96

<=> 2​x . 2​2 - 2​x = 96

<=> 2​x(4-1) =96

<=>2​x = 96 :3 = 32 = 2​5 

<=> x = 5

c) (x-1)​3 = 125

<=> (x-1)​3 = 5​3

<=> x-1=5

<=>x= 5 +1 = 6

 
12 tháng 7 2016

Bài 2 :

a) Ta có :  7​6+7​5-7​4 
              =7​4(7​2+7-1) 
              =7​4.55=7​4.5.11 chia hết cho 11 

b) Ta có:

81​7-27​9-913
=(3​4)​7- (3​3)​9-​   (3​2)​13 
=328 - 327- 3​26
=326 (3​2-3-1) 
 = 326.5 = 31​3.3​2.5 = 45.31​3 chia hết cho 45

Dạng 1: RÚT GỌNBài 1: Thực hiện phép tính:a,12 5 6 2 10 3 5 22 6 3 9 32 .3 4 .9 5 .7 25 .49(2 .3) (125.7) 5 .14 b,18 7 3 15 1510 15 14 132 .18 .3 3 .22 .6 3 .15.4c,6 5 94 12 114 .9 6 .1208 .3 6Bài 2: Thực hiện phép tính:a,15 9 20 929 16 29 65.4 .9 4.3 .85.2 .9 7.2 .27b,4 2 23 3 22 .5 .11 .72 .5 .7 .11c,11 12 11 1112 11 11 115 .7 5 .75 .7 9.5 .7Bài 3: Thực hiện phép tính:a,22 7 1514 211.3 .3 9(2.3 )b,10 10 10 99 102 .3 2 .32...
Đọc tiếp

Dạng 1: RÚT GỌN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) (125.7) 5 .14
 


b,

18 7 3 15 15
10 15 14 13
2 .18 .3 3 .2
2 .6 3 .15.4

c,
6 5 9
4 12 11
4 .9 6 .120
8 .3 6

Bài 2: Thực hiện phép tính:
a,
15 9 20 9
29 16 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .9 7.2 .27

b,
4 2 2
3 3 2
2 .5 .11 .7
2 .5 .7 .11

c,

11 12 11 11
12 11 11 11
5 .7 5 .7
5 .7 9.5 .7

Bài 3: Thực hiện phép tính:
a,
22 7 15
14 2
11.3 .3 9
(2.3 )

b,

10 10 10 9
9 10
2 .3 2 .3
2 .3

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 4: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 4 5 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) 8 .3 (125.7) 5 .14
 

 

b,

15 9 20 9
9 19 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 5: Thực hiện phép tính:
a,
12 7 15 8
24 14 12 5
15.4 .9 4.3 .8
19.2 .3 6.4 .27

b,

15 22 16 4
9 7 5 23
3 .2 6 .4
2.9 .8 7.27 .2

c,
3 10 9
6 12 11
16 .3 120.6
4 .3 6

Bài 6: Thực hiện phép tính :
a,    
12 5 6 2 10 3 5 2
6 3 2 4 5 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
2 .3 8 .3 125.7 5 .14
A

 
 
 

b,

15 9 20 9
10 12 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

Bài 7: Thực hiện phép tính:
a,  
12 5 6 2
6
2 4 5
2 .3 4 .9
2 .3 8 .3
A




b,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20
B


Bài 8: Thực hiện phép tính :
a,
10 10
9 4
3 .11 3 .5
3 .2

b,

10 10
8
2 .13 2 .65
2 .104

Bài 9: Thực hiện phép tính:
a,
30 7 13 27
27 7 10 27
2 .5 2 .5
2 .5 2 .5


b,    

 
6 6 5 3
10 5 3
3 .15 9 . 15
3 .5 .2
  

Bài 10: Thực hiện phép tính:
a,
2 11 2 2 6 2
12 4 2 3
5 .6 .16 6 .12 .15
2.6 .10 81 .960

b,  

 
9
19 3 4
10 9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
6 .2 12
A

 

 

2
Bài 11: Thực hiện phép tính:
a,  
 
5
15 4 10 20
6 6 3 15
0,8 2 .9 45 .5
:
0,4 6 .8 75
 
  
   

b,  
15 14 22 21
10 16 15
5 3.7 19.7 2.5 9.5

:
25 7 3.7
A
 

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức:

7 3 3
7
7 7
2 9 3 .5 :
5 4 16
2 .5 512

A
     
             

Bài 13: Tính biểu thức:

3 3 1 0,6 1 0,875 0,7 14 7 13 6 2 1,21 :
25 6 6 1 1,2 0,25 0,2

7 13 3

B

    

  

   

(Chưa làm)

Bài 14: Tính biêu thức:      

3 6
3
2
1 1 1 3 .12 84 51. 37 51. 137
3 4 7 27.4

A
  
            

Bài 15: Thực hiện phép tính:
a, 1024: 5 5 (17.2 15.2 )  b, 3 0 3 5 .2 (23 4 ) : 2   c, 5 4 2 (5.3 17.3 ) : 6 
Bài 16: Thực hiện phép tính:
a, 2 2 2 2 2 (10 11 12 ) : (13 14 )    b, 3 4 3 2 2 (2 .9 9 .45) : (9 .10 9 )  
Bài 17: Thực hiện phép tính:
a, 14 14 16 4   (3 .69 3 .12) : 3 7 : 2     b, 4 4 12 12 24 : 3 32 :16 
Bài 18: Thực hiện phép tính :
a,  
2010 10 8 4 2010 2010 2010 7 : 7 3.2 2 : 2   b,    
100 101 102 97 98

0
29 tháng 4 2020

BẠN RẢNH QUÁ!!!

VIẾT CẢ MỘT TRANG DÀI NHƯ BẠN CHẮC HỔNG CÓ THỜI GIAN.

KẾT BẠN VỚI TUI ĐI!!!

29 tháng 4 2020

NHƯNG NÓI CHUNG TU KO BT TRẢ LỜI!!!:)

18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

16 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu ở đây là : Thời gian giải một bài toán của học sinh

Số các giá trị của dấu hiệu : 40

b) Bảng "tần số" :

Thời gian giải một bài toán(phút)45678910 
Tần số(n)36571045N = 40

Nhận xét :

+) Thời gian giải một bài toán của 40 học sinh chỉ nhận 7 giá trị khác nhau

+) Người giải nhanh nhất là 4 phút(có 3 học sinh)

+) Người giải chậm nhất là 8 phút(có 10 học sinh)


 

19 tháng 7 2018

a, \(\left|x+2\right|-\left|x+7\right|=0\Rightarrow\left|x+2\right|=\left|x+7\right|\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=x+7\\x+2=-x-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0=5\left(loại\right)\\2x=-9\end{cases}\Rightarrow}x=\frac{-9}{2}}\)

b, - Nếu \(2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 2x - 1 => 2x = 2x (thỏa mãn với mọi x)

- Nếu 2x - 1 < 0 => \(x< \frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 1 - 2x => 4x = 2 => x = \(\frac{1}{2}\) (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)

c,d tương tự b

e, tương tự a