Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
học toán này chắc vui lắm
Câu 1 : Trái ngô (bắp)
Câu 2: Gãy tay
Câu 3 : Chó đỏ
Câu 4 :bà đó là bò đá ---> bò đá bả chết, bả bay là bảy ba--> bà ấy chết năm bà ấy 73 tuổi!
Câu 5 : rằm là 15 ---> chết 15 con
1 lấy ống hút rồi hút nước ra
2 cái quan tài
3 chó thui
4 (mik ko nghĩ ra câu này là phải trả lời ntn thông cảm cho mik nhé)
5 bệnh gẫy tay
6 ko chết con nào
7 súng nước
8 bả bay - bảy ba
9 (mik cx chịu câu này)
10 (câu này mik cx chịu)
11 giữa
12 sút vô quả bóng
13 1 cái hố
14 vì nó ko ngu
Câu 3:
Phần đông côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra những âm ấy; chỉ trong khi chúng bay ta mới nghe được thôi. Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây.
Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh (trên 16 lần trong một giây) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định.
Để biết được khi bay côn trùng vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.
câu 4
Đó là vì ở trong rừng, tai tiếp nhận âm thanh phát ra không phải chỉ từ nguồn âm mà còn nghe thấy cả tiếng dội do các âm đập vào cây cối phản xạ lại. Những âm phản xạ này đã gây khó khăn cho việc xác định đúng nơi có vật phát âm.
là bệnh gãy tay nhé bạn
bệnh gãy tay