K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ II I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3 Điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:(1)...Quê hương tôi có cây bầu cây nhịTiếng “đàn kêu tích tịch tình tang...”Có cô Tấm náu mình trong quả thị,Có người em may túi đúng ba gang....(2) Quê hương tôi có bà Trưng, bà TriệuCưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,Hưng Đạo vương đã mở hội Diên...
Đọc tiếp

ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ II

 

I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3 Điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

(1)...Quê hương tôi có cây bầu cây nhị

Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang...”

Có cô Tấm náu mình trong quả thị,

Có người em may túi đúng ba gang.

...

(2) Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu

Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.

Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,

Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng.

 (Trích Bài thơ Quê hương - Nguyễn Bính , Báo Văn nghệ Nam Hà, số Tết Bính Ngọ (1966), trang 3

Câu 1 (1.0 điểm): Xác định từ đơn, từ phức trong câu thơ “Quê  hương  tôi có cây bầu cây thị”

Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra ít nhất nhan đề hai truyện cổ tích được gợi ra từ trong khổ thơ (1)

Câu 3 (1.0 điểm): Từ đoạn thơ trên em thấy tác giả đã gửi gắm tình cảm, cảm xúc gì của mình với văn hóa và lịch sử của dân tộc?

1
19 tháng 3 2022

Tham khảo bài của mình nhé:

1. Từ đơn: tôi , có.

   Từ phức: quê hương, cây bầu, cây thị

2. Hai truyện cổ tích được gợi ra là: Tấm Cám và Ăn khế trả vàng.

3. Tác giả đã gửi tình yêu , sự kính trọng, yêu quý vài niềm tự hào về văn hóa và lịch sử của dân tộc.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:(1)...Quê hương tôi có cây bầu cây nhịTiếng “đàn kêu tích tịch tình tang...”Có cô Tấm náu mình trong quả thị,Có người em may túi đúng ba gang....(2) Quê hương tôi có bà Trưng, bà TriệuCưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng. (Trích Bài thơ Quê hương - Nguyễn Bính ,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

(1)...Quê hương tôi có cây bầu cây nhị

Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang...”

Có cô Tấm náu mình trong quả thị,

Có người em may túi đúng ba gang.

...

(2) Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu

Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.

Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,

Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng.

 (Trích Bài thơ Quê hương - Nguyễn Bính , Báo Văn nghệ Nam Hà, số Tết Bính Ngọ (1966), trang 3

Câu 1(2.0 điểm): Xác định từ đơn, từ phức trong câu thơ “Quê hương tôi có cây bầu cây nhị”

Câu 2(3.0 điểm): Chỉ ra ít nhất nhan đề hai truyện cổ tích được gợi ra từ trong khổ thơ (1)

Câu 3(5.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7dòng) trình bày những cảm nhận của em về ý nghĩa được gợi ra từ đoạn thơ (1),(2).

                                                      Giúp mình với mình sắp nộp bài ròi!

0
(1)...Quê hương tôi có cây bầu cây nhịTiếng “đàn kêu tích tịch tình tang...”Có cô Tấm náu mình trong quả thị,Có người em may túi đúng ba gang....(2) Quê hương tôi có bà Trưng, bà TriệuCưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng. (Trích Bài thơ Quê hương - Nguyễn Bính , Báo Văn nghệ Nam Hà, số Tết Bính Ngọ (1966),...
Đọc tiếp

(1)...Quê hương tôi có cây bầu cây nhị

Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang...”

Có cô Tấm náu mình trong quả thị,

Có người em may túi đúng ba gang.

...

(2) Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu

Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.

Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,

Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng.

 (Trích Bài thơ Quê hương - Nguyễn Bính , Báo Văn nghệ Nam Hà, số Tết Bính Ngọ (1966), trang 3

Câu 1(2.0 điểm): Xác định từ đơn, từ phức trong câu thơ “Quê hương tôi có cây bầu cây thị”

Câu 2(3.0 điểm): Chỉ ra ít nhất nhan đề hai truyện cổ tích được gợi ra từ trong khổ thơ (1)

Câu 3(5.0 điểm): Từ đoạn thơ trên em thấy tác giả đã gửi gắm tình cảm, cảm xúc gì của mình với văn hóa và lịch sử của dân tộc?

nhớ trả lời nha

1
14 tháng 3 2022

1. Từ đơn: tôi , có.

   Từ phức: quê hương, cây bầu, cây thị

2. Hai truyện cổ tích được gợi ra là: Tấm Cám và Ăn khế trả vàng.

3. Tác giả đã gửi tình yêu , sự kính trọng, yêu quý vài niềm tự hào về văn hóa và lịch sử của dân tộc.

9 tháng 5 2022

Câu 1: 

- Thể thơ: Lục bát.

- PTBĐ chính: Biểu cảm.

Câu 2:

- Phép tu từ: Nhân hóa.

14 tháng 3 2022

Từ đơn: In nghiêng

Từ phức: In đậm nghiêng

Quê hương tôi cây bầu cây nhị

Tiếng đàn kêu tích tịch tình tang

cô Tấm náu mình trong quả thị

người em may túi đúng ba gang.

... Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu

Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.

Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,

Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng

14 tháng 3 2022

Em tham khảo: 

Nguồn: Hoidap247 (Có thêm 1 vài ý chị bổ sung)

Đoạn thơ gợi ra những truyền thống quý giá trong lịch sử. Giữ gìn truyền thống văn hóa là điều cần thiết trong cuộc sống con người. Di sản văn hóa là thành tựu của cha ông dựng xây, gìn giữ. Chúng ta có trách nhiệm bảo vệ, phát triển nó. Chỉ khi đó ta mới biết được giá trị mà cha ông ta đã tạo dựng nhằm dựng xây cuộc sống phát triển, ý nghĩa hơn. 

Câu 1: (2,0 điểm)Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ(Trích : Viếng lăng Bác, Viễn Phương)a) Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ?b) Chép một câu thơ khác có hình ảnh mặt trời mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm ?Câu 2:(3,0 điểm)Hãy viết một đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

(Trích : Viếng lăng Bác, Viễn Phương)

a) Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ?

b) Chép một câu thơ khác có hình ảnh mặt trời mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm ?

Câu 2:(3,0 điểm)

Hãy viết một đoạn văn từ 12 đến 15 câu theo kiểu diễn dịch trình bày suy nghĩ về tình trạng học vẹt của nhiều học sinh hiện nay.

Câu 3: (5.0 điểm)

Trong tác phẩm Lòng yêu nước, nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua có viết:

Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

Hãy làm sáng tỏ điều đó qua việc phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong văn bản Làng của Kim Lân (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, trang 162)

2
22 tháng 8 2016

1)a)–    Biện pháp tu từ:

 

+ Ẩn dụ: hình ảnh “mặt trời” ở câu thơ thứ hai là hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ.

–    Tác dụng: Khẳng định sự vĩ đại và sự vĩnh hằng của Bác trong lòng người dân Việt Nam. Bác giống như mặt trời thiên nhiên ngày ngày vẫn soi sáng, vẫn trường tồn cùng dân tộc, đem nguồn sáng đến cho nhân dân. Hai câu thơ thể hiện rất cảm động tấm lòng biết ơn, tôn kính với vị cha già dân tộc.

b)“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

 

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”

(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm)

2)

–    Học vẹt là cách nói ẩn dụ, ví cách học của học sinh với con vẹt – bắt chước, nói nhại lại nhưng không hiểu gì. Khi học thuộc bài, đọc rất trôi chảy nhưng khong nắm chắc nội dung, học một cách máy móc và thụ động.

–    Đây là hiện tượng phổ biến trong học sinh hiện nay.

–    Nguyên nhân:

+ Bản thân mỗi học sinh chưa tự giác trong học tập, có thái độ đối phó, thụ động.

+ Sức ép từ phía gia đình.

+ Chương trình học nặng nề, khô khan; phương pháp giảng dạy của thầy cô chưa phù hợp và hiệu quả.

–    Hậu quả: trống rỗng kiến thức, không có khả năng vận dụng những gì đã học vào thực tế.

–    Giải pháp:

+ Bản thân học sinh cần có thái độ, động cơ, phương pháp học tập đúng đắn, chủ động tiếp thu kiến thức.

+ Gia đình và nhà trường cần phối hợp để giảm bớt áp lực, mang lại sự hứng thú khi học tập cho con em.

–    Liên hệ bản thân và rút ra bài học.

22 tháng 8 2016

3)

I

Khái quát:

  –    Trích dẫn câu văn trong tác phẩm Lòng yêu nước” của nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua:“Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.

 

–    Giới thiệu nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “Làng”:

+  Kim Lân nhà một trong những cây bút truyện ngắn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp với ngòi bút luôn hướng về cuộc sống nông thôn.

“Làng” là một trong những tác phẩm thành công của tác giả Kim Lân. Truyện viết về nhân vật ông Hai – một lão nông hiền lành, chất phác, giày tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng.

–    Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong văn bản“Làng” chính là minh chứng xác thực cho câu văn của I-li-a Ê-ren-bua.

 II

Phân tích:

 1Tình yêu làng của ông Hai:

 aNiềm tự hào, kiêu hãnh của ông Hai về làng của mình:

  –    Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:

 

+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em.

+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá”

 bTâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng của mình đi theo giặc:

  –    Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.

 

–    Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.

–    Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng, đánh trống lảng:“Hà, nắng gớm, về nào…” rồi cúi mặt mà đi.

– Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hôm đó ông trằn trọc không ngủ được.

–    Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng Việt gian rồi khóc.

–    Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.

–    Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ vfa không chứa chấp Việt gian.

 cTâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng được cải chính:

  – Mặt ông vui tươi, rạng rỡ hẳn lên.

 

– Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin.

– Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện làng của mình.

 2

Tình yêu nước của ông Hai:

  – Tình yêu làng là cơ sở cho tình yêu nước.

 

– “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” khi nghe các tin dân ta đánh Tây từ phòng thông tin.

– Ông và con ông đều ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh ( cuộc đối thoại giữa hai cha con)

 III

Đánh giá:

  – Nhà văn xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.

 

–    Qua đây thể hiện tình yêu làng gắn liền với tình yêu nước của ông Hai. Tình yêu Tổ quốc chẳng đến từ đâu xa xôi, nó bắt nguồn từ chính những tình cảm gần gũi, bình dị, thân thương nhất.

16 tháng 10 2021

em ghi nhầm ạ

lớp 7 nha mn

Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau ............ chiều.b) Yêu nhau cau ........... bổ ............ Ghét nhau cau ............. bổ ra làm .............. ( Ca dao )c) Cây đa ............. năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói...
Đọc tiếp

Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau ............ chiều.

b) Yêu nhau cau ........... bổ ............

Ghét nhau cau ............. bổ ra làm ..............

( Ca dao )

c) Cây đa ............. năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả ........... tòa cổ kính hơn cả thân cây .........., ............ đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.

( Nguyễn Khắc Viện )

d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy ............. mặt trời trong lăng rất đỏ

( Viễn Phương )

Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :

a) Quê hương ........... người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

( Đỗ Trung Quân )

b) Tiếng hót trong bằng nước

Tiếng hót cao bằng mây

.......... làn gió thơ ngây

Truyền âm thanh đi khắp

( Xuân Quỳnh )

c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố

Trắng ......... đôi bờ hoa bưởi trắng phau

( Tô Hùng )

 

4
22 tháng 11 2016

Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

b) Yêu nhau cau sáu bổ ba

Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười

( Ca dao )

c) Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả một tòa cổ kính hơn cả thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.

( Nguyễn Khắc Viện )

d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

( Viễn Phương )

Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :

a) Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

( Đỗ Trung Quân )

b) Tiếng hót trong bằng nước

Tiếng hót cao bằng mây

Những làn gió thơ ngây

Truyền âm thanh đi khắp

( Xuân Quỳnh )

c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố

Trắng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau

( Tô Hùng )

Chúc bạn học tốt nhéhiha

22 tháng 11 2016

Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau ..chín .. chiều.

b) Yêu nhau cau ..sáu.. bổ ..ba..

Ghét nhau cau ..sáu.. bổ ra làm ..mười..

( Ca dao )

c) Cây đa ..nghìn... năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả ..một.. tòa cổ kính hơn cả thân cây .chín., ..mười .. đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.

( Nguyễn Khắc Viện )

d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy ..một.. mặt trời trong lăng rất đỏ

( Viễn Phương )

Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :

a) Quê hương ..mỗi.. người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

( Đỗ Trung Quân )

b) Tiếng hót trong bằng nước

Tiếng hót cao bằng mây

..Những... làn gió thơ ngây

Truyền âm thanh đi khắp

( Xuân Quỳnh )

c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố

Trắng ..cả... đôi bờ hoa bưởi trắng phau

( Tô Hùng )