K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

180 = 22 . 32 . 5

320 = 26 . 5

=> BCNN ( 180 ; 320 ) = 26 . 32 . 5 = 2880

=> ƯCLN ( 180 ; 320 ) = 22 . 5 = 20

BCNN ( 180 ; 320 ) gấp ƯCLN ( 180 ; 320 ) số lần là :

     2880 : 20 = 144 ( lần )

Vậy BCNN ( 180 ; 320 ) gấp 144 lần ƯCLN ( 180 ; 320 )

20 tháng 11 2019

BCNN(180,320)=2880

ƯCLN(180,320)=20

=> BCNN gấp 2880 : 20 = 144 lần so với ước chung lớn nhất

6 tháng 11 2018

320 = 26 . 5

180 = 2. 32 . 5

=> \(ƯCLN\left(320;180\right)=2^2.5=20\)

\(\Rightarrow BCNN\left(320;180\right)=2^6.3^2.5=2880\)

\(\RightarrowƯC\left(320;180\right)=\left\{2;5\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(320;180\right)=\left\{0;2880;5760;8640;...\right\}\)

6 tháng 11 2018

320 = 26. 5                                                                  320 = 26. 5

180 = 22. 32. 5                                                            180 = 22. 32. 5

ƯCLN(320;180) = 22. 5 = 20                                         BCNN(320;180) = 26. 32. 5 = 2560

ƯC(320;180) = ( 1;2;4;5;10;20 )                                    BC(320;180) =( 0;2560;5120;... )

3 tháng 11 2018

ƯCLN ( 180 , 320 , 780) = 20

ƯCLN ( 1020 , 380 , 960) = 20

3 tháng 11 2018

trình bày ra 

9 tháng 12 2016

Gọi 2 số đó là a và b

nếu a < b thì b gấp 20 lần a và a;b thuộc N

nếu a > b thì a gấp 20 lần b và a;b thuộc N

3 tháng 11 2018

ƯCLN ( 180 ; 320 ; 780 )

180 = 22 . 32 . 5

320 = 26 . 5

780 = 22 . 3 . 5 . 13

=> ƯCLN ( 180 ; 320 ; 780 ) = 22. 5 = 20

ƯCLN ( 1020 ; 380 ; 960 )

1020 = 22 . 3 . 5 . 17

380 = 22 . 5 . 19

960 = 26 . 3 . 5

=> ƯCLN ( 1020 ; 380 ; 960 ) = 22 . 5 = 20

3 tháng 11 2018

Ta có :

\(180=2^2.3^2.5\)

\(320=2^6.5\)

\(780=2^2.3.5.13\)

=> \(UCLN\left(180,320,780\right)=2^2.3.5=60\)

Ta có :

\(1020=2^2.3.5.17\)

\(380=2^2.5.19\)

\(960=2^6.3.5\)

=> \(UCLN\left(1020,380,960\right)=2^2.5=20\)

12 tháng 10 2021
What??? lớp 5 BC,ƯC rồi 😑😑😑😑😑
12 tháng 10 2021
Thật là chẹm chẹm chẹm
6 tháng 12 2020

a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 6.36 = 216

Vì ƯCLN(a;b) = 6

=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 216

<=> 6m.6n = 216

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3 

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a6361218
b3661812

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)

b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750

=> ƯCLN(a;b) = 25 

Đặt a = 25m ; b = 25n  (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 3750

<=> 25m.25n = 3750

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a251505075
b150257550

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)

c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180

=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180

=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9

=> ƯCLN(a;b) = 3

Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20 

Ta có 20 = 1.20 = 4.5

Lập bảng xét các trường hợp 

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)