Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left[\dfrac{1}{100}-1^2\right]\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\cdot...\cdot\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{10}\right)^2\right]\cdot...\cdot\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{120}\right)^2\right]\)
\(=\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100}\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{14400}\right)\)
=0
ta có : \(\left(x-3\right)^{x+2}-\left(x-3\right)^{x+8}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^{x+2}-\left(x-3\right)^{x+2+6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^{x+2}-\left(x-3\right)^{x+2}.\left(x-3\right)^6=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^{x+2}.[1-\left(x-3\right)^6]=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-3\right)^6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\\left(x-3\right)^6=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x-3=1\\x-3=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Cái câu hỏi bn để ở trước câu này mk có thể làm dc, nhưng mik thấy làm nhiều lần rồi ngán nên ko trả lời nữa (lười chính hiệu:))))
a) \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)
Ta có : \(x-2>x-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)
Vậy \(2< x< 3\)
b) \(3x+x^2=0\)
\(x\left(3+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-3;0\right\}\)
mk ko chép đề mà tách luôn nha
M = x2x2 + x2x2 + x2y2 + x2y2 + x2y2 + y2y2 + y2
= ( x2x2 + x2y2 ) + ( x2x2 + x2y2 ) + ( x2y2 + y2y2 ) + y2
= x2( x2 + y2 ) + x2( x2 + y2 ) + y2( x2 + y2 ) + y2
= ( x2 + y2 ) (x2 + x2 + y2 ) + y2
= 1( x2 + 1) + y2
= x2 + y2 +1 = 2
Giả sử tồn tại n sao cho n2 + 3n - 38 chia chết cho 49.
Khi đó: Xét biểu thức n2 - 4n + 4 = n2 + 3n - 7n - 38 + 42 = n2 + 3n - 38 - 7(n - 6) chia hết cho 7
Biểu thức đem xét là n2 - 4n + 4 viết -4n = -7n + 3n; 4 = -38 + 42
=> n2 - 4n + 4 = (n - 2)2 chia hết cho 7 hay n - 2 chia hết cho 7;
Gọi n - 2 = 7t => n = 2 + 7t. Thay vào S ta có:
S = (2 + 7t)2 + 3(2 + 7t) - 38 = 4 + 28t + 49t2 + 6 + 21t - 38 = 49t2 + 49t - 28
=> Không chia hết cho 49
=> ĐPCM
P=x3+x2y-2x2-xy-y2+3y+x+2017 với x+y=2
P=x3+x2y-2x2-xy-y2+2y+y+x+2017
\(P=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(xy+y^2-2y\right)+\left(x+y-2\right)+2019\)
\(P=x^2\left(x+y-2\right)-y\left(x+y-2\right)+\left(x+y-2\right)+2019\)
có x+y=2 suy ra x+y-2=0
suy ra \(P=2019\)
Ta có: f(x) = ax3 + 4x(x2- x) - 4x + 8
= ax3 +4x3 - 4x2 - 4x + 11 - 3
= x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3
f(x)=g(x) <=>x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3 = x3- 4x(bx +1)+c - 3
<=> \(\begin{cases}a+4=1\\x+1=bx+1\\c=11\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}a=-3\\b=1\\c=11\end{cases}\)
Vậy a=-3, b=1 và c=11
!)
=> x(x - 1)=0
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)
=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)
Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1
1) \(x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)
b) \(x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)
c)\(x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)
d)\(3x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)
Ta có:
\(10^{2016}=1000........00\)(có 2016 số 0)
\(\Rightarrow10^{2016}+8=1000.....08\)(có 2015 số 0)
Vì \(10^{2016}+8⋮2\) (có tận cùng là 8);\(10^{2016}+8⋮9\)(do1+0+0+0+......+0+8=\(9⋮9\));\(10^{2016}+8⋮4\) (do\(08⋮4\))
=> \(10^{2016}+8⋮2.9.4\)
\(\Rightarrow10^{2016}+8⋮72\)
Vậy \(10^{2016}+8⋮72\) (đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!
a, Ta có: \(A=10^{2016}+8=100...000+8\) ( 2016 số 0 )
\(=100...008\) ( 2015 số 0 )
Ta thấy \(008⋮8\Rightarrow A⋮8\)
Lại thấy tổng các chữ số bằng 9 nên \(A⋮9\)
Do \(\left(8;9\right)=1\)
\(\Rightarrow A⋮72\left(đpcm\right)\)
Vậy...
\(24^{54}.54^{24}.2^{10}\\ =8^{54}.3^{54}.27^{54}.2^{54}.2^{10}\)
\(=2^{162}.3^{54}.3^{72}.2^{54}.2^{10}\\ =2^{226}.3^{126}\\ =2^{3.63+37}.3^{2.63}\\ =8^{63}.9^{63}.2^{37}\\ =72^{63}.2^{37}\)
Dễ thấy \(72^{63}.2^{37}⋮̸72^{63}\)