Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 nha
Áp dụng BĐT cô si ta có
\(\frac{1}{x^2}+x+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2}.x.x}=3.\)
Tương tự với y . \(A\ge6\)dấu = xảy ra khi x=y=1
Câu 1:
\(4\sqrt[4]{\left(a+1\right)\left(b+4\right)\left(c-2\right)\left(d-3\right)}\le a+1+b+4+c-2+d-3=a+b+c+d\)
Dấu = xảy ra khi a = -1; b = -4; c = 2; d= 3
\(\frac{a^2}{b^5}+\frac{1}{a^2b}\ge\frac{2}{b^3}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a^2}{b^5}\ge\frac{2}{b^3}-\frac{1}{a^2b}\)
\(\frac{2}{a^3}+\frac{1}{b^3}\ge\frac{3}{a^2b}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a^2b}\le\frac{2}{3a^3}+\frac{1}{3b^3}\)
\(\Rightarrow\)\(\Sigma\frac{a^2}{b^5}\ge\Sigma\left(\frac{5}{3b^3}-\frac{2}{3a^3}\right)=\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}+\frac{1}{d^3}\)
1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 = ( 1/2 - 1/4 ) + ( 1/8 - 1/16 ) + ( 1/32 - 1/64 )
= 1/4 + 1/16 + 1/64
= 16/64 + 4/64 + 1/64
= 16+4+1/64 = 21/64
Ta có : 1/3 = 21/63
MÀ 21/64 < 21/63 => 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
Vậy 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 = ( 1/2 - 1/4 ) + ( 1/8 - 1/16 ) + ( 1/32 - 1/64 )
= 1/4 + 1/16 + 1/64
= 16/64 + 4/64 + 1/64
= 16+4+1/64 = 21/64
Ta có : 1/3 = 21/63
MÀ 21/64 < 21/63 => 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
Vậy 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
Trả lời :
1,
4 : 3 = Tứ chia tam = tám chia tư = 8 : 4 = 2
2, Bn đặt câu hỏi sai r :
A rất gần B nhưng B lại rất xa A .
=> Thứ 7 và thứ 2 hoặc bảng chữ cái chữ Z rất gần A nhưng chữ A lại rất xa chữ Z
~ Thiên mã ~
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b
TL:
Theo Toán học: 1 + 1 = 2
Để 1 + 1 = 3 => 2 = 3
Ta có: a . 0 = b . 0 = 0
Thay số: 2 . 0 = 3 . 0 = 0
Rút gọn: 2 = 3
1 + 1 = 2 = 3
<=> 1 + 1 = 3
HT
đây là phép tính sai
đáng lẽ phải là chứng minh 1+1=2
https://khoahoc.tv/cau-tra-loi-cho-tai-sao-1-1-2-23652
vào đây nhé
cop đường link