K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Với các tích có thừa số chia hết cho 5 thì tích đó chia hết cho 5.

Xét các tích ko có thừa số nào chia hết cho 5.

Các số đó có dạng 5k+1;5k+2;5k+4 \(\left(k\in N\right)\)

Ta có: (5k+1)(5k+2)(5k+4)=\(125k^3+175k^2+70k+8\) chia 5 dư 3 hoặc 2.

Đến đây ta tính số cặp chia 5 dư 3 và dư 2.

Nếu số cặp 2 loại = nhau thì A chia hết cho 5 còn khác thì A ko chia hết cho 5.

#Walker

24 tháng 10 2019

Vậy A có chia hết cho không bn !??

3 tháng 11 2019

co vi moi so hang cua a la h 3 so tu nhien lien tiep nen chia het cho 5

3 tháng 11 2019

A có chia hết cho 5 vì mỗi số hạng đều có một số có tận cùng là 5

suy ra A có tận cùng là 5

suy ra chia hết cho 5

nhớ k mk nha

16 tháng 10 2019

A ko vì trong một tổng một số ko chia hết cho 5 thì tổng đó ko chia hết cho 5

NV
26 tháng 10 2019

Xét tổng:

\(1.3.5+3.5.7+...+\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)=\sum\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\)

\(=\sum\left(4n^2-1\right)\left(2n+3\right)=\sum\left(8n^3+12n^2-2n-3\right)\)

\(=8\sum n^3+12\sum n^2-2\sum n-\sum3\)

\(=\frac{8n^2\left(n+1\right)^2}{4}+\frac{12n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}-\frac{2n\left(n+1\right)}{2}-3n\)

\(=2n^2\left(n+1\right)^2+2n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)-n\left(n+1\right)-3n\)

\(=n\left[2n\left(n+1\right)^2+2\left(n+1\right)\left(2n+1\right)-n-4\right]⋮n\) \(\forall n\in Z^+\)

Thay \(n=50\) vào biểu thức trên ta được:

\(B=1.3.5+3.5.7+...+99.101.103⋮50\Rightarrow B⋮5\)

Mà ta có:

\(B=1.3.5+3.5.7+5.7.9+7.9.11+9.11.13+95.97.99+97.99.101+99.101.103+A\)

Do \(B⋮5\)\(1.3.5+3.5.7+95.97.99⋮5\)

Nên A có chia hết cho 5 hay ko phụ thuộc vào tổng:

\(C=7.9.11+9.11.13+97.99.101+99.101.103\)

\(C=7.99+13.99+99.97.101+99.101.103\)

\(C=99\left(7+13+97.101+101.103\right)\)

\(C=99\left(20+101.200\right)⋮5\)

Vậy \(A⋮5\)

Làm theo kiểu tổng quát nên hơi trâu bò @@

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 11 2019

Nguyễn Thị Hoài Thu : nếu bạn học đồng dư rồi thì chắc sẽ hiểu cách này.

Ta thấy:

\(11.13.15+13.15.17+15.17.19+17.19.21+19.21.23\equiv 1.3.5+3.5.7+5.7.9+7.9.1+9.1.3\pmod 5\)

\(21.23.25+.....+29.31.33\equiv 1.3.5+3.5.7+5.7.9+7.9.1+9.1.3\pmod 5\)

.......................

\(81.83.85+.....+89.91.93\equiv1.3.5+3.5.7+5.7.9+7.9.1+9.1.3\pmod 5\)

\(91.93.95+93.95.97\equiv 0\pmod 5\)

Cộng lại:

\(A\equiv 8(1.3.5+3.5.7+5.7.9+7.9.1+9.1.3)\pmod 5\)

\(\equiv 8(7.9.1+9.1.3)\equiv 720\equiv 0\pmod 5\)

Vậy $A$ chia hết cho $5$

28 tháng 10 2016

Bài 1:

Ta có:

a=13.15.17+35

a=13.3.5.17+5.7

a=5.(13.3.17+7)

\(5⋮5\)

\(\Rightarrow5\cdot\left(13\cdot3\cdot17+7\right)⋮5\)

hay \(a⋮5\)

Vậy \(a⋮5\)

a là hợp số vì \(a⋮5\)

28 tháng 10 2016

Bài 2:

Ta thấy:

Một số khi chia cho 5 số có 5 khả năng về số dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5.

=> Khi 6 số tự nhiên chia cho 5 sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 (1)

Đặt 2 số đó là: a=5k+x; b=5n+x \(\left(a,b,n,k,x\in N\right)\)

=>a-b=5k+x-(5n+x)=5k+x-5n-x=5k-5n=5(k-n)

\(5⋮5\)

\(\Rightarrow5\left(k-n\right)⋮5\)

=> Hiệu của 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2)

=> Trong 5 số tự nhiên bất kì ta luôn tìm được 2 trong 6 số có hiệu chia hết cho 5. (đpcm)

 

23 tháng 4 2018

Không chia hết cho 5