K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2020

Câu 5: Vì giữ vệ sinh thực phẩm sẽ không thể xảy ra và bị hiện tượng nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn cho bản thân người sử dụng.

Câu 6:

Thức ăn có những vai trò đối với chúng ta là:

-Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.

-Giúp chúng ta chống chịu được với bệnh.

-Làm cho cơ thể khỏe mạnh.

– phát triển cơ thể và làm cân bằng.

7 tháng 5 2017

@Trịnh Thị Thảo Nhi

1)

Thức ăn có những vai trò đối với chúng ta là :

- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể

-Giúp chúng ta chống chịu được với bệnh

-Làm cho cơ thể khỏe mạnh
- Phát triển cơ thể cân bằng
2 )

Chức năng của chất đạm :

- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...

Chức năng của chất béo :

+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

3)

- Để tránh vi khuẩn và vi trùng hoặc các tác nhân khác từ môi trường gây nhiễm độc thực phẩm.

- Vệ sinh thực phẩm cũng chính là bảo vệ sức khỏe con người

- Tại vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta

- Để ngăn chặn các yếu tố gây hại xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa
4 )

- Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.




5 tháng 4 2017

Thức ăn có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể chúng ta.

21 tháng 2 2021

Vai trò của thức ăn: Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết, đảm bảo quá trình phát triển; bên cạnh đó, thức ăn còn giúp bổ sung năng lượng cho các hoạt động, đáp ứng nhu cầu tiêu hóa mỗi khi có cảm giác đói, và quan trọng hơn là duy trì sự sống. thức ăn cung cấp chất đạm, chất béo,chất khoáng,vitamin,chất đường bột chất xơ.

21 tháng 2 2021

cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết, đảm bảo quá trình phát triển; bên cạnh đó, thức ăn còn giúp bổ sung năng lượng cho các hoạt động, đáp ứng nhu cầu tiêu hóa mỗi khi  cảm giác đói, và quan trọng hơn là duy trì sự sống. thức ăn cung cấp chất đạm, chất béo,chất khoáng,vitamin,chất đường bột chất xơ.

1. Thức ăn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người:

- Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết

- Bổ sung năng lượng cho cơ thể

- Đáp ứng nhu cầu tiêu hóa

- Giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, chống chịu được bệnh tật

- Đảm bảo quá trình phát triển và duy trì sự sống

2. Các chất dinh dưỡng bao gồm:

- Chất đạm: Giúp cơ thể phát triển tốt, là nguyên liệu tạo nên cấu trúc của cơ thể về kích thước, chiều cao, cân nặng... Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết. Ngoài ra, còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể

- Chất đường bột: Là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể như: vui chơi, làm việc, hoạt động, giải trí... Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

- Chất béo: Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

- Sinh tố: Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da... hoạt động bình thường. Tăng cường đề kháng cho cơ thể. Giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh, vui vẻ

- Chất khoáng: Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể

- Nước: Là thành phần chủ yếu, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. Giúp đào thải các chất cặn bã, nuôi dưỡng tế bào, điều hòa thân nhiệt,...

- Chất xơ: Là phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn ngừa táo bón, làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể

3. Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn có thể mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... nhưng vẫn đảm bảo việc cân bằng dinh dưỡng

Thức ăn được chia làm 4 nhóm:

- Nhóm giàu chất béo

- Nhóm giàu chất đạm

- Nhóm giàu chất đường bột

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

4. Phải giữ vệ sinh thực phẩm vì để tránh thực phẩm khỏi nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất

Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần phải lưu ý đến an toàn thực phẩm khi mua sắm, khi chế biến và bảo quản

5. +Phòng tránh nhiễm trùng:

- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp sạch sẽ sau khi nấu

- Rửa kĩ thực phẩm trước khi nấu

- Nấu chín thực phẩm

- Đậy thức ăn cẩn thận sau khi nấu chín

- Bảo quản thực phẩm chu đáo...

+Phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thực phẩm có chất độc như: cá nóc, nấm lạ, khoai tây mọc mầm...

- Không dùng các thức ăn đã bị biến chất, bị nhiễm chết độc hóa học hay thuốc trừ sâu...

- Không dùng thực phẩm, đồ hộp đã quá hạn sử dung và bị phồng

6. Các phương pháp chế biến thực phẩm thường dùng:

- Luộc, nấu, kho

- Hấp (đồ)

- Nướng

- Rán, rang, xào

7. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng

8. Trong ngày, nên ăn 3 bữa chính:

- Bữa sáng: Sau khi ngủ dậy, bụng đói nên ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. Bữa sáng nên ăn vừa phải

- Bữa trưa: Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi và tiếp tục làm việc

- Bữa tối: Sau một ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ các món ăn nóng, ngon lành và các loại rau, củ, quả để bù đắp cho năng lượng bị tiêu hao trong ngày

9. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình:

*Nhu cầu của các thành viên trong gia đình:

- Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Từ đó định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm

*Điều kiện tài chính:

- Cân nhắc về số tiền hiện có để mua thực phẩm

- Mỗi bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền

*Sự cân bằng chất dinh dưỡng:

- Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm (nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu vitamin chất khoáng) để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh

*Thay đổi món ăn:

- Để tránh nhàm chán, có thể thay đổi các phương pháp chế biến, trình bày và màu sắc... để có món ăn ngon miệng

(Có gì sai mong bạn bỏ qua nha, chúc bạn học tốt)

vui

2 tháng 4 2018

1.Thức ăn có những vai trò đối vs chúng ta là

-Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể

-Giúp chúng ta chống chịu đc với bệnh

-Làm cho cơ thể khỏe mạnh

-Phát triển cơ thể và làm cân bằng

2.Chức năng của chất béo:

- Cung cấp năng lượng

- Bảo vệ cơ thể(lớp mỡ dưới lớp da)

- Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Chức năng dinh dưỡng của chất đạm

-Giúp cơ thể phát triển

-Giúp tái tạo các tế bào chết

-Tăng sức đề kháng

-Cung cấp năng lượng cho cơ thể

Chức năng dinh dưỡng của chất đường bột:
- Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

Chức năng dinh dưỡng của vitamin:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da…hoạt dộng bình thường.
- Tăng khả năng đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh…

Chức năng dinh dưỡng của chất khoáng:
- Chất giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

Chức năng dinh dưỡng của nước:
- Chuyển hóa và trao đổi chất cho cơ thể.
- Điều hòa thân nhiệt.

Chức năng dinh dưỡng của chất xơ:
-Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón

3.- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, thức ăn được phân làm 4 nhóm:
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.

4.-Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn

Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm ta cần lưu ý những điều sau :

- Chọn thực phẩm sạch ko úa màu

- Không mua những thực phẩm đóng gói mà không có nhãn mác

- Không mua các loại thịt khô( như bò khô,...)

- Không mua các loại thịt mà khi sờ vào nguội ( vì có thể là thịt cũ ) và thịt có màu đỏ tươi.

- Không mua thịt siêu nạc hoặc thịt siêu mỡ ( loail thịt đó người nuôi thường cho ăn cám tăng trọng )

- Khi mua thực về chế biến nên rửa thật kĩ để tránh ngộ độc

- Không mua các thực phẩm ăn sẵn

5.- Rửa kĩ thực phẩm , nấu chín thực phẩm , đậy kĩ thực phẩm

- Không dùng các thực phẩm bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

- Không dùng các thực phẩm có chất độc

4 tháng 12 2021

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm. 
4 tháng 12 2021

Tham khảo :

4. 

 

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.5- Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng  bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.6

+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.

+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.

_ Quy trình bảo quản:

Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng

16 tháng 12 2021

Câu 1:Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ  thể

 

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.

 Câu 2:Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học.

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng  bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

Câu 3:Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết.

Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

- Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.

- Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.

- Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.

Câu 4:Đề xuất một số giải pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em.

sấy khô 

Bọc màng và cất tủ lạnh 

Câu 5:Cho ví dụ về một thực đơn về một bữa ăn thường ngày mà em cho là đã đảm bảo  có các nhóm thực phẩm chính (nhóm thực phẩm chính như đường và tinh bột, chất xơ; chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất).

Rau , đậu phụ , thịt rán , ... 

8 tháng 5 2018

Phải giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm vì khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa, gây nguy hiểm cho người sử dụng.


haha
6 tháng 2 2017

1.Vệ sinh thực phẩm là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Vệ sinh thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ sức ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

2.

Đối với nhóm tươi sống như rau, quả thì cần bảo quản trong tủ lạnh ở ngăn mát. Đối với nhóm thịt, cá, hải sản, nếu chưa chế biến ngay, cần bảo quản trong tủ đông lạnh. Nhóm trứng, sữa cần để ngăn mát tủ lạnh hoặc nơi mát trong nhà, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhóm ngũ cốc hạt cần để nơi thoáng, khô ráo, tránh ẩm.

Một số thực phẩm khi để đông lạnh, nhiệt độ thấp sẽ ức chế các enzym phá hủy chất dinh dưỡng và vitamin như rau, quả, trứng, sữa, do đó không nên để các thực phẩm này tại ngăn đông lạnh.

3.

Thực phẩm ăn sống là những thực phẩm có thể ăn sống được , vì chúng đảm bảo an toàn về mức độ vệ sinh . Có thể là sông sạch hoàn toàn nhưng vẫn có thể ăn sống được . Còn thực phẩm cần nấu chín là những thực phẩm có khả năng chưa vi khuẩn gây bệnh ở trong đó , nên chúng ta cần phải nấu chín chúng , diệt các vi khuẩn thì mới ăn đk . Khi bn để chung chúng với nhau thì có thể vi khuẩn ở thực phẩm cần nấu chính sẽ lây qua những thực phẩm ăn sống . Như vậy khi bn ăn thực phẩm ăn sống vào có thể sẽ bị vi khuẩn đi vào cơ thể .

Mik chỉ biết nói thế thôi ...cạn lời rồi

6 tháng 2 2017

Cảm ơn bn nhìu.