Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) = x5 + x3 - x2 + 2x3 -525
A. A(x) = x5 + x3 - x2 -1 B. A(x) = x5 - x3 + x2 -1
C. A(x) = x5 + 3x3 - x2 D. A(x) = x5 + 3x3 - x2 -1
a ) Q ( x ) = [ P ( x ) + Q ( x ) ] - P ( x ) = ( x5 - 2x2 + 1 ) - ( x4 - 3x2+\(\frac{1}{2}\)- x ) = x5 - 2x2 + 1 - x4 + 3x2 - \(\frac{1}{2}\)+ x
= x5 - x4 - ( 2x2 - 3x2 ) + x + \(\frac{1}{2}\)
= x5 - x4 + x2 + x + \(\frac{1}{2}\)
1)x2 +2x=0
=>x(x+2)=0
Xét x=0 hoặc x+2=0
x=-2
Vậy x=0 hoặc x=-2
2)x2 +2x-3=0
=x2 -1x+3x-3=0
=x(x-1)+3(x-1)=0
=(x-1)(x-3)=0
Xét x-1=0 hoặc x-3=0
x=1 x=3
Tự KL nha
I . Trắc Nghiệm
1B . 2D . 3C . 5A
II . Tự luận
2,a,Ta có: A+(x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1
\(\Leftrightarrow\) A=(-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1) - (x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)
=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1 - x\(^2\)y+2xy\(^2\)-5xy-1
=(-2x\(^2\)y - x\(^2\)y) + (xy\(^2\)+ 2xy\(^2\)) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1)
= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2
b, thay x=1,y=2 vào đa thức A
Ta có A= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2
= -3 . 1\(^2\) . 2 + 3 .1 . 2\(^2\) - 6 . 1 . 2 -2
= -6 + 12 - 12 - 2
= -8
3,Sắp xếp
f(x) =9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\)
=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x
g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)-3x
=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x
b,f(x) + g(x)=(9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x) + (-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x)
=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x
=(9-9)+(-x\(^5\)+x\(^5\))+(-7x\(^4\)+7x\(^4\))+(-2x\(^3\)+2x\(^3\))+(x\(^2\)+2x\(^2\))+(4x-3x)
= 3x\(^2\) + x
g(x)-f(x)=(-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x) - (9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x)
=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x \(^3\)-x\(^2\)-4x
=(-9-9)+(x\(^5\)+x\(^5\))+(7x\(^4\)+7x\(^4\))+(2x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(3x-4x)
= -18 + 2x\(^5\) + 14x\(^4\) + 4x\(^3\) + x\(^2\) - x
a) A(x) = 2x–3x2–3+4x3–x2–2x–5 = \(4x^3-4x^2-4x-8.\)
B(x) = 3x–4x3–1+3x2–5x–3x2\(=-4x^3-2x-1\)
b) M(x) = A(x) + B(x) \(=-4x^2-6x-9\)
c) Để M(x) = –9 => M(x) = \(=-4x^2-6x-9\)= -9
\(=-4x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=0\\2x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
d) Ta có: đa thức K(x) = 5x–1
\(\Leftrightarrow K\left(x\right)=5x-1=0\)
\(\Leftrightarrow5x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)
Vậy....
Bài 1:
a) Để tìm nghiệm của đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)\), ta cho đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\5x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)\) là \(3\) và \(\dfrac{4}{5}\).
b) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2-2\), ta cho đa thức \(x^2-2=0\).
\(\Leftrightarrow x^2=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-2\) là \(-\sqrt{2}\) và \(\sqrt{2}\).
c) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+\sqrt{3}\), ta cho đa thức \(x^2+\sqrt{3}=0\).
\(\Leftrightarrow x^2=-\sqrt{3}\)
Vì \(x^2\ge0\) với mọi \(x\)
nên \(x^2>-\sqrt{3}\)
Vậy đa thức \(x^2+\sqrt{3}\) vô nghiệm.
d) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+2x\), ta cho đa thức \(x^2+2x=0\).
\(\Leftrightarrow x\times\left(x+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+2x\) là \(0\) và \(-2\).
e) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+2x-3\), ta cho đa thức \(x^2+2x-3=0\).
\(\Leftrightarrow x^2+2x=3\) \(\Leftrightarrow x^2+x+x+1=3+1\) \(\Leftrightarrow x\times\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-2\\x+1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+2x-3\) là \(-3\) và \(1\).
Bài 2:
a) Ta có: \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\) \(=x-2x^2+2x^2-x+4\) \(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(x-x\right)+4=4\)
Vì \(f\left(x\right)=4\) với mọi \(x\)
nên \(f\left(x\right)>0\) với mọi \(x\)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) vô nghiệm.
b) Ta có: \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x=x^2-5x-x^2-2x\) \(=\left(x^2-x^2\right)-\left(5x+2x\right)=-7x\)
Để tìm nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\), ta cho đa thức \(g\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow-7x=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\) là \(0\).
c) Theo đề bài, ta có: \(h\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1\) (Đa thức này đã được thu gọn)
Để tìm nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)\), ta cho đa thức \(h\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+1=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x\) | \(-1\) | \(1\) |
\(x-1\) | \(-2\) | \(0\) |
\(x\left(x-1\right)\) | \(2\) (loại) | \(0\) (loại) |
Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) vô nghiệm.