Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
nO2=8.96/22,4=0.4 mol
---->mO2=0.4*32=12.8g
nCO2=4.48/22.4=0.2 mol
---->mCO2=0.2*44=8.8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA+mO2=mCO2+mH2O
---->mA=mCO2+mH2O-mO2=8.8+7.2-12.8=3.2g
b) Gọi CTPT của A là CxHy
4CxHy + (4x+y)O2-----> 4xCO2 + 2yH2O
Ta có:
dMA/MHe=(12x+y)/4=4
---->MA=12x+y=16(1)
nCxHy=1/x*nCO2=0.2/x=3.2/16=0.2mol(2)
-----> x=1 ; y=4
Vậy CTPT của A là CH4
PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 ↑ + 2H2O
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 ↑ + 10H2O
( Gọi a là số mol của CH4 và 2b là số mol của C4H10 => Số mol của CO2 ở pt (1) là: a và số mol CO2 ở pt (2) là: 8b )
Theo đề bài ra ta có hệ phương trình sau:
16a + 58. 2b = 3,7
44a + 44. 8b = 11
=> a = 0,05 ; b = 0,025
Khối lượng của khí metan trong hỗn hợp ban đầu là:
16 . 0,05 = 0,8 (gam)
Khối lượng của khí butan trong hỗn hợp ban đầu là:
58 . 2. 0,025 = 2,9 (gam)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Sai đề rồi hay sao á bạn, sửa 49,6l thành 89,6l nhé!
a. PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\\ xmol:\dfrac{x}{2}mol\rightarrow xmol\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\\ ymol:\dfrac{y}{2}mol\rightarrow ymol\)
b. Gọi x là số mol của \(H_2\) , y là số mol của \(CO\)
\(m_{hh}=m_{H_2}+m_{CO}\Leftrightarrow2x+28y=68\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+y=8\left(2\right)\)
Giải (1) và (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=22,4.6=134,4\left(l\right)\\V_{CO}=22,4.2=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{134,4}{134,4+44,8}.100\%=75\%\\V_{CO}=25\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
PTHH: S + O2 ==to==> SO2
a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nO2 = nS = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi
=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)
Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8
=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g
nH = 4 mol
nC = 1 mol
CTHH : CH4
a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)
\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)
Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)
b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)
\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)
c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%