Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a. \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\downarrow\) (có chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, kẽm tan 1 phần, dd CuSO4 có màu xanh lam nhạt màu dần)
b. \(Cu+AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\downarrow\) (có chất rắn màu trắng xám bám vào Cu, đồng tan 1 phần, dd AgNO3 không màu chuyển dần sang màu xanh lam)
c. \(Zn+MgCl_2\rightarrow\) không hiện tượng
d.\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\downarrow\) (có chất rắn màu đỏ bám vào Al, nhôm tan 1 phần, dd CuSO4 có màu xanh lam nhạt màu dần)
2.
Câu 2: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây.
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
b. NaOH, CuO, Ag, Zn.
c. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl
d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2
3.
a)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
b)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
a) CuO và Cu(OH)2
Cuo + HCl ---> CuCl2 + H20
Cu(OH)2+2HCl---->CuCl2+2H2O
b/ Chọn Fe(OH)3 VÀ Fe2O3
Fe(OH)3 + HCl -->FeCl3 + H20
Fe2O3 + 6HCl ----->2FeCl3 + 3H20
c) Chọn Al2O3 và Al
Al2O3 + 6HCl --->2AlCl3 + 3H2O
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
d)
Chọn Mg:
Mg + HCl ---> MgCl2 + H2
H2 + 02 ---->H20
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2
Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn
Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn
Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu
C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.
B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.
C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.
D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.
Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư
a ) K2O+H2O--->2KOH
SO2+H2O--->H2SO3
N2O5+H2O-->2HNO3
b) K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4-->BaSO4+H2O
Fe2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
c) SO2+2KOH-->K2SO3+H2O
Al2O3+2KOH-->2KAlO2+H2O
a) Tác dụng dduocj với nước là K2O,SO2,BaO,N2O5
K2O+H2O--->2KOH
SO2+H2O--->H2SO3
BaO+H2O--->Ba(OH)2
N2O5+H2O--->2HNO3
b) Tác dụng với H2SO4 là K20, BaO, Al2O3,Fe2O3
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
Fe2O3+3H2SO4-->Fe2(SO4)3+3H2O
c) Tác dụng dduocj với KOH là SO2, Al2O3,
SO2+2KOH---->K2SO3+H2O
SO2+KOH-->KHSO3
Al2O3+2KOH-->2KAlO2+H2O
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
câu d
PTHH : AL + 2HCL ---> ALCL2 + H2\(\uparrow\)
MgO +2HCL ---> MgCL2 + H2O
a) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 +3H2
2H2 +O2 -to-> 2H2O
b) CuO +2HCl --> CuCl2 +H2O
C) Fe2O3 +6HCl--> 2FeCl3 +3H2O
d) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 +3H2
Mg(OH)2 +2HCl --> MgCl2 +2H2O
-Tác dụng với NaOH: SO3;CO2;Al2O3
NaOH+ SO3-------->NaHSO4
NaOH+ CO2--------> NaHCO3
2NaOH + Al2O3--------> 2NaAlO2+H2O
-Tác dụng với HCl: K2O; MgO; Fe3O4;Al2O3
K2O+ H2O----------->2KOH
KOH+HCl----------->KCl+H2O
MgO+2HCl---------> MgCl2+ H2O
Fe3O4+8 HCl---------> FeCl2+2FeCl3+H2O
Al2O3+6HCl-------------->2AlCl3+3H2O
-Tác dụng với nước: K2O;SO3;CO2
K2O+H2O---------->2KOH
SO3+ H2O---------->H2SO4
CO2+H2O⇌H2CO3
K
a) Chất tác dụng được với dd NaOH:
- K2O : K2O + 2NaOH -> 2KOH + Na2O
- MgO: MgO + 2NaOH -> Mg(OH)2 + Na2O
- CO: CO + NaOH -> HCOONa
- SO3: 2NaOH + SO3 -> Na2SO4 + H2O
- Fe3O4 : 14NaOH + Fe3O4 -> 7H2O + 2Na5FeO4 + Na4FeO3
- CO2: 2NaOH + CO2 - > H2O + Na2CO3
- Al2O3: Al2O3 + 2NaOH -> H2O + 2NaAlO2
Câu 1.Viết ptpứ của
a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3).
MgO+2HNO3--->Mg(NO3)2+H2O
b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4)
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+2H2O
c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
d. Kẽm (Zn) và axit sunfuric loãng.
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
Câu 2: có các chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với HCl sinh ra. Viết các ptpứ .
a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Mg+2HCl-->MgCl2+H2
b. dd có màu xanh lam.
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
c. dd có màu vàng nâu.
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O
2Fe(OH)3+6HCl-->2FeCl3+6H2O
d. dd không có màu.
Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
1.
a, \(MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
b, \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
c,\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d. \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
2.
a, Mg
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b; CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)
c, Fe(OH)3
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
d, Al2O3
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)